BÁO CÁO - Thực hành công tác xã hội cá nhân


Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...
Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo ASXH.

Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH.
CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộng đồng .Vì vậy phát triển nghề công tác xã hội cũng dồng thời là phát triển cộng đồng.

NỘI DUNG:

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 7
Lịch sử thành lập cơ sở 7
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở 7
3 Các hội viên được trợ giúp 8
4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội. 9
5 .Các hoạt động: 11
6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng 12
PHẦN 2. 13
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN 13
1. Bối cảnh chọn thân chủ 13
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ 13
Các thông tin khác về thân chủ như: 14
3.Kế hoạch tác nghiệp 15
4. Tiến trình làm việc với thân chủ 19
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ 19
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề . 21
Giai đoạn 3:  Thu thập thông tin 22
Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán. 28
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 31
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề) 34
Giai đoạn 7: Lượng giá 35
PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH 36
1. Những bài học và kinh nghiệm 36
2. Những thay đổi bản thân 37
PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 40
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM 45

LINK DOWNLOAD


Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...
Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo ASXH.

Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH.
CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộng đồng .Vì vậy phát triển nghề công tác xã hội cũng dồng thời là phát triển cộng đồng.

NỘI DUNG:

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 7
Lịch sử thành lập cơ sở 7
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở 7
3 Các hội viên được trợ giúp 8
4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội. 9
5 .Các hoạt động: 11
6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng 12
PHẦN 2. 13
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN 13
1. Bối cảnh chọn thân chủ 13
2. Hồ sơ xã hội của thân chủ 13
Các thông tin khác về thân chủ như: 14
3.Kế hoạch tác nghiệp 15
4. Tiến trình làm việc với thân chủ 19
Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ 19
Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề . 21
Giai đoạn 3:  Thu thập thông tin 22
Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán. 28
Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 31
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề) 34
Giai đoạn 7: Lượng giá 35
PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH 36
1. Những bài học và kinh nghiệm 36
2. Những thay đổi bản thân 37
PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 40
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM 45

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: