SÁCH - Độc học môi trường - Phần Chuyên đề (Lê Huy Bá Cb)


Theo thống kê, mỗi năm trên thế giới có khoảng 5 triệu người chế do ung thư, có nghĩa là, cứ 6 giây có một người chết do bệnh này. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã đi đến một kết luận rằng: có đến hơn 80% các bệnh liên quan đến môi trường xung quanh; trong đó, nhân tố hóa độc chất môi trường chiếm khoảng 90%.

Thật vậy, những năm gần đây, việc lạm dụng các hóa chất trong cuộc sống ngày càng nhiều, trong đó phải kể đến các loại như: chất bảo quản thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc diệt sâu bọ, diệt nấm, ...). Người ta luôn phải hít thở không khí độc hại có cả khói thuốc lá, hơi clo, hơi thủy ngân, bụi kim loại; nước uống bị nhiễm hóa chất hữu cơ, dầu mỡ, uống rượu bia và tiếp xúc thường xuyên với các sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm cũng như chất thải từ các ngành công nghiệp tạo ra.

Sách "Độc học môi trường" (Phần Chuyên đề) đã đề cập đến nguyên lý độc học môi trường, giới thiệu những loại độc chất điển hình và phổ biến nhất trong môi trường, từ chất thải công nghiệp, sinh hoạt đô thị, khu dân cư, hay do lối sống hàng ngày thiếu khoa học của chúng ta. Để hạn chế, phòng ngừa những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra, chúng ta cần có những hiểu biết về các loại độc chất môi trường (chứ không phải chỉ là y tế), về nguồn gốc phát sinh, hoạt động trong môi trường.

NỘI DUNG:

Chương 0: Tổng quan về độc học môi trường
Chương 1: Độc học môi trường về Dioxin
Chương 2: Độc học môi trường về thuốc bảo vệ thực vật
Chương 3: Khả năng hấp thụ và phóng thích của keo sét, mùn đối với một số kim loại nặng trong bùn đáy kênh rạch TP. Hồ Chí Minh
Chương 4: Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đến quá trình sinh trưởng của thực vật
Chương 5: Độc học môi trường về Cadimi
Chương 6: Độc học môi trường về chì
Chương 7: Độc học môi trường về Arsen
Chương 8: Độc học môi trường về thủy ngân
Chương 9: Độc học môi trường về lưu huỳnh và hợp chất của nó
Chương 10: Độc học môi trường về Amiăng
Chương 11: Độc học môi trường về bụi
Chương 12: Độc học môi trường về thuốc lá
Chương 13: Nhiễm độc bởi thực phẩm
Chương 14: Độc tố cá nóc
Chương 15: Độc học môi trường về Polyclobiphennyl
Chương 16: Độc học môi trường về thủy triều đỏ
Chương 17: Độc học môi trường về sương mù quang hóa
Chương 18: Chất thải nguy hại
Chương 19: Độc học môi trường về nhà và văn phòng
Chương 20: Giới thiệu và thử nghiệm các mô hình toán diễn tả lan truyền ô nhiễm
Chương 21: Mô hình toán diễn tả lan truyền ô nhiễm Ion trong môi trường sinh thái đất phèn
Chương 22: Quản lý sự cố độc hại môi trường
Chương 23: Độc học môi trường về bệnh cúm gia cầm H5N1 858

LINK DOWNLOAD


Theo thống kê, mỗi năm trên thế giới có khoảng 5 triệu người chế do ung thư, có nghĩa là, cứ 6 giây có một người chết do bệnh này. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã đi đến một kết luận rằng: có đến hơn 80% các bệnh liên quan đến môi trường xung quanh; trong đó, nhân tố hóa độc chất môi trường chiếm khoảng 90%.

Thật vậy, những năm gần đây, việc lạm dụng các hóa chất trong cuộc sống ngày càng nhiều, trong đó phải kể đến các loại như: chất bảo quản thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc diệt sâu bọ, diệt nấm, ...). Người ta luôn phải hít thở không khí độc hại có cả khói thuốc lá, hơi clo, hơi thủy ngân, bụi kim loại; nước uống bị nhiễm hóa chất hữu cơ, dầu mỡ, uống rượu bia và tiếp xúc thường xuyên với các sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm cũng như chất thải từ các ngành công nghiệp tạo ra.

Sách "Độc học môi trường" (Phần Chuyên đề) đã đề cập đến nguyên lý độc học môi trường, giới thiệu những loại độc chất điển hình và phổ biến nhất trong môi trường, từ chất thải công nghiệp, sinh hoạt đô thị, khu dân cư, hay do lối sống hàng ngày thiếu khoa học của chúng ta. Để hạn chế, phòng ngừa những nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra, chúng ta cần có những hiểu biết về các loại độc chất môi trường (chứ không phải chỉ là y tế), về nguồn gốc phát sinh, hoạt động trong môi trường.

NỘI DUNG:

Chương 0: Tổng quan về độc học môi trường
Chương 1: Độc học môi trường về Dioxin
Chương 2: Độc học môi trường về thuốc bảo vệ thực vật
Chương 3: Khả năng hấp thụ và phóng thích của keo sét, mùn đối với một số kim loại nặng trong bùn đáy kênh rạch TP. Hồ Chí Minh
Chương 4: Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đến quá trình sinh trưởng của thực vật
Chương 5: Độc học môi trường về Cadimi
Chương 6: Độc học môi trường về chì
Chương 7: Độc học môi trường về Arsen
Chương 8: Độc học môi trường về thủy ngân
Chương 9: Độc học môi trường về lưu huỳnh và hợp chất của nó
Chương 10: Độc học môi trường về Amiăng
Chương 11: Độc học môi trường về bụi
Chương 12: Độc học môi trường về thuốc lá
Chương 13: Nhiễm độc bởi thực phẩm
Chương 14: Độc tố cá nóc
Chương 15: Độc học môi trường về Polyclobiphennyl
Chương 16: Độc học môi trường về thủy triều đỏ
Chương 17: Độc học môi trường về sương mù quang hóa
Chương 18: Chất thải nguy hại
Chương 19: Độc học môi trường về nhà và văn phòng
Chương 20: Giới thiệu và thử nghiệm các mô hình toán diễn tả lan truyền ô nhiễm
Chương 21: Mô hình toán diễn tả lan truyền ô nhiễm Ion trong môi trường sinh thái đất phèn
Chương 22: Quản lý sự cố độc hại môi trường
Chương 23: Độc học môi trường về bệnh cúm gia cầm H5N1 858

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: