SÁCH SCAN - An toàn bức xạ bảo vệ môi trường (Phùng Văn Duân)


Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nguồn bức xạ iôn hoá được sử dụng ngày càng nhiều trong hàng loạt lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, sinh học, xây dựng thăm dò và khai thác tài nguyên, y tế, khảo cổ, bảo tồn di vật, cảnh giới, bảo mật, tạo vật liệu mới, xử lý nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường...


Việc sử dụng iôn hoá ngày càng phổ biến hơn và thường xuyên hơn. Ảnh hưởng của bức xạ iôn hoá đối với cơ thể sống và đối với môi trường có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, ở mức không đáng kể hay đáng kể, đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà những yếu tố chủ quan - trong đó có nhận thức và thái độ của chúng ta - luôn luôn có ý nghĩa rất quan trọng.

Cơ thể con người không đủ nhạy cảm để nhận thức tức thời được hết tác động của các loại bức xạ iôn hoá. Song những hiểu biết về liều lượng học bức xạ có thể bổ xung cho chúng ta thêm một "giác quan " mời để xác định chúng. Vì vậy các phương pháp xác định liều lượng bức xạ và bảo vệ an toàn bức xạ phải được áp dụng ở bất kỳ nơi nào có sử dụng nguồn bức xạ iôn hoá. Bất kỳ người nào làm việc với các nguồn bức xạ iôn hoá đều phải nắm vững những kiến thức cơ bản về an toan bức xạ và những nguyên tắc làm việc với chúng để bảo vệ mình, bảo vệ những người xung quanh, bảo vệ môi trường. Việc thực hiên nghiêm ngặt các nguyên tắc bảo vệ an toàn bức xạ cho phép chúng ta làm việc lâu dài và an toàn với mọi nguồn bức xạ iôn hoá khác nhau....

NỘI DUNG:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản và đại lượng cơ bản trong bảo vệ an toàn bức xạ
Chương 2: Bức xạ iôn hoá và cơ thể sống
Chương 3: Xác định liều lượng bức xạ lượng tử
Chương 4: Xác định liều lượng bức xạ nơtrôn
Chương 5: Xác định liều lượng bức xạ các điện tích
Chương 6: Tính toán và thiết kế trong bảo vệ an toàn bức xạ
Thay lời kết luận
Tài liệu tham khảo

Phụ lục:

Phụ lục 1: Một số đại lượng và đơn vị dùng trong an toàn bức xạ
Phụ lục 2: Các loại nguồn bức xạ iôn hoá
Phụ lục 3: Các bảng tính sẵn bề dày làm yếu bức xạ gamma trong một số vật liệu bảo vệ thường dùng
Phụ lục 4: Gợi ý tóm tắt các chương
Phụ lục 5: Thành phần hoá học của một số chất và hợp chất
Phụ lục 6: Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm về bức xạ iôn hoá
Phụ lục 7: Về quan hệ giữa các đại lượng dùng trong bảo vệ an toàn bức xạ
Phụ lục 8: Gợi ý cho bạn đọc mới làm quen với lĩnh vực an toàn bức xạ bảo vệ môi trường.

LINK DOWNLOAD


Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nguồn bức xạ iôn hoá được sử dụng ngày càng nhiều trong hàng loạt lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, sinh học, xây dựng thăm dò và khai thác tài nguyên, y tế, khảo cổ, bảo tồn di vật, cảnh giới, bảo mật, tạo vật liệu mới, xử lý nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường...


Việc sử dụng iôn hoá ngày càng phổ biến hơn và thường xuyên hơn. Ảnh hưởng của bức xạ iôn hoá đối với cơ thể sống và đối với môi trường có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, ở mức không đáng kể hay đáng kể, đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà những yếu tố chủ quan - trong đó có nhận thức và thái độ của chúng ta - luôn luôn có ý nghĩa rất quan trọng.

Cơ thể con người không đủ nhạy cảm để nhận thức tức thời được hết tác động của các loại bức xạ iôn hoá. Song những hiểu biết về liều lượng học bức xạ có thể bổ xung cho chúng ta thêm một "giác quan " mời để xác định chúng. Vì vậy các phương pháp xác định liều lượng bức xạ và bảo vệ an toàn bức xạ phải được áp dụng ở bất kỳ nơi nào có sử dụng nguồn bức xạ iôn hoá. Bất kỳ người nào làm việc với các nguồn bức xạ iôn hoá đều phải nắm vững những kiến thức cơ bản về an toan bức xạ và những nguyên tắc làm việc với chúng để bảo vệ mình, bảo vệ những người xung quanh, bảo vệ môi trường. Việc thực hiên nghiêm ngặt các nguyên tắc bảo vệ an toàn bức xạ cho phép chúng ta làm việc lâu dài và an toàn với mọi nguồn bức xạ iôn hoá khác nhau....

NỘI DUNG:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản và đại lượng cơ bản trong bảo vệ an toàn bức xạ
Chương 2: Bức xạ iôn hoá và cơ thể sống
Chương 3: Xác định liều lượng bức xạ lượng tử
Chương 4: Xác định liều lượng bức xạ nơtrôn
Chương 5: Xác định liều lượng bức xạ các điện tích
Chương 6: Tính toán và thiết kế trong bảo vệ an toàn bức xạ
Thay lời kết luận
Tài liệu tham khảo

Phụ lục:

Phụ lục 1: Một số đại lượng và đơn vị dùng trong an toàn bức xạ
Phụ lục 2: Các loại nguồn bức xạ iôn hoá
Phụ lục 3: Các bảng tính sẵn bề dày làm yếu bức xạ gamma trong một số vật liệu bảo vệ thường dùng
Phụ lục 4: Gợi ý tóm tắt các chương
Phụ lục 5: Thành phần hoá học của một số chất và hợp chất
Phụ lục 6: Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm về bức xạ iôn hoá
Phụ lục 7: Về quan hệ giữa các đại lượng dùng trong bảo vệ an toàn bức xạ
Phụ lục 8: Gợi ý cho bạn đọc mới làm quen với lĩnh vực an toàn bức xạ bảo vệ môi trường.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: