Thiết kế nhà máy nuôi trùn quế từ mạt cưa để sản xuất phân trùn quế


Từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển mà nền Nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, từ việc “con trâu đi trước cái cày đi sau” hay người nông dân phải “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” nhưng hiệu quả sản phẩm có chất lượng không cao, năng suất thấp, khó đáp ứng được nhu cầu trong nước chứ chưa nghĩ đến việc xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế xã hội.

Là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời, kinh nghiệm của cha ông ta để lại rất nhiều, nhưng khi khoa học kỹ thuật phát triển, nền Nông nghiệp Việt Nam đã bước sang trang mới. Các kỹ thuật trồng trọt đã có những thay đổi, từ đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy, người ta đã quá lạm dụng đến trở thành thói quen vào các loại phân hóa học tổng hợp, thuốc trừ sâu không những khiến cho cây trồng khó hấp thu, độc hại cho tiêu dùng mà còn làm cho nguồn đất bị “bội thực”, “ngộ độc”, nguồn vi sinh vật bị tác động mạnh từ đó làm mất cân bằng nội môi, khó phân hủy,…cuối cùng dẫn đến đất bị mất khả năng canh tác, thoái hóa.
Hiện nay minh chứng cho điều này đó chính là lượng mạt cưa thải ra sau trồng nấm bào ngư rất lớn gây ô nhiễm môi trường vì vậy để đáp ứng được yêu cầu này, một phương pháp đơn giản nhưng đầy hiệu quả hiện nay đó là tận dụng việc nuôi trùn quế để xử lý bã mạt cưa đó.
Trùn quế hay còn gọi là giun quế là một loại giun sống trong đất. Trùn quế mang lại rất nhiều lợi ích cho các ngành chăn nuôi như làm thức ăn cho tôm, cá, các loại gia cầm,… với hàm lượng protein cao cũng như rất nhiều lợi khuẩn giúp tăng đề 
kháng vật nuôi. Trong trồng trọt nhằm tăng hiệu quả đất canh tác bằng cách sử dụng phân trùn quế là chủ yếu, đây là loại phân rất tốt được trùn phân hủy các mùn bã hữu cơ, lại chứa nhiều lợi khuẩn từ đó có thể dùng làm phân bón cho cây trồng, cải tạo những vùng đất “chết” sau khi sử dụng một lượng phân bón hóa học quá lớn.
Với những ưu điểm của trùn quế và phân trùn quế, một quy mô công nghiệp nuôi trùn quế lấy phân là rất cần thiết. Hiện nay công nghệ đó được gọi chung là Vermicomposting, công nghệ này ưu việt hơn việc ủ phân truyền thống vì các mùn bã chất hữu cơ được đi qua trùn, tạo ra các sản phẩm hữu hiệu, thân thiện với môi trường, giúp cải tạo đất nhờ những thành phần dinh dưỡng và đặc thù có ích của mình, và hơn hết đây là phương pháp đơn giản mà bất kỳ người nông dân nào cũng có thể áp dụng vào trang trại, cơ sở sản xuất của mình nhằm chung tay góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Nghiệp nước nhà.
Từ những lập luận trên em xin chọn đề tài :“Thiết kế nhà máy nuôi trùn quế từ mạt cưa thải sau trồng nấm bào ngư để sản xuất phân trùn quế với sản lượng 30 tấn/ngày”.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về Trùn quế: 3
1.1.1. Trùn quế: 3
1.1.2. Lợi ích của Trùn quế: 7
1.2. Tình hình nuôi trùn quế trong và ngoài nước: 9
1.2.1. Tại Việt Nam: 9
1.2.2. Trên thế giới: 10
1.3. Mô hình nuôi trùn quế: 11
1.3.1. Nuôi trùn trong nhà: 11
1.3.2. Nuôi trùn ngoài sân vườn quy mô vừa: 12
1.3.3. Nuôi trùn quy mô công nghiệp: 12
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN TRÙN QUẾ 14
2.1. Dây chuyền công nghệ: 14
2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ: 15
2.2.1. Nguồn mạt cưa: 15
2.2.2. Xử lý mạt cưa thải: 15
2.2.3. Phối trộn và ủ thức ăn: 15
2.2.4. Nuôi trùn quế: 15
2.2.5. Thu hoạch và sàng lọc phân trùn ra khỏi trùn: 19
2.2.6. Sấy phân trùn: 21
CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 22
3.1. Lựa chọn các thông số: 22
3.1.1. Các thông số: 22
3.1.2. Phương án sản xuất: 22
3.2. Tính cân bằng vật chất: 22
3.2.1. Giai đoạn thu hoạch phân trùn: 22
3.2.2. Giai đoạn nuôi trùn, phối trộn thức ăn và xử lý mạt cưa: 23
CHƯƠNG IV: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 26
4.1. Cách chọn thiết bị và tính toán: 26
4.1.1. Cách chọn thiết bị: 26
4.1.2. Tính toán thiết bị: 26
4.2. Các công trình và thiết bị cần sử dụng trong toàn bộ quy trình sản xuất: 26
4.3. Các thiết bị chính: 27
4.3.1. Xe vận chuyển thức ăn và thu hoạch phân trùn: 27
4.3.2. Máy sàng lọc phân: 29
4.3.3. Hệ thống sấy phân: 30
4.3.4. Thiết bị đóng bao: 31
4.4. Các thiết bị phụ: 32
4.4.1. Bơm: 32
4.4.2. Băng tải: 32
4.4.3. Thùng vận chuyển thức ăn và thu hoạch phân trùn: 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

LINK DOWNLOAD


Từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nhờ có khoa học kỹ thuật phát triển mà nền Nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, từ việc “con trâu đi trước cái cày đi sau” hay người nông dân phải “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” nhưng hiệu quả sản phẩm có chất lượng không cao, năng suất thấp, khó đáp ứng được nhu cầu trong nước chứ chưa nghĩ đến việc xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế xã hội.

Là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời, kinh nghiệm của cha ông ta để lại rất nhiều, nhưng khi khoa học kỹ thuật phát triển, nền Nông nghiệp Việt Nam đã bước sang trang mới. Các kỹ thuật trồng trọt đã có những thay đổi, từ đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy, người ta đã quá lạm dụng đến trở thành thói quen vào các loại phân hóa học tổng hợp, thuốc trừ sâu không những khiến cho cây trồng khó hấp thu, độc hại cho tiêu dùng mà còn làm cho nguồn đất bị “bội thực”, “ngộ độc”, nguồn vi sinh vật bị tác động mạnh từ đó làm mất cân bằng nội môi, khó phân hủy,…cuối cùng dẫn đến đất bị mất khả năng canh tác, thoái hóa.
Hiện nay minh chứng cho điều này đó chính là lượng mạt cưa thải ra sau trồng nấm bào ngư rất lớn gây ô nhiễm môi trường vì vậy để đáp ứng được yêu cầu này, một phương pháp đơn giản nhưng đầy hiệu quả hiện nay đó là tận dụng việc nuôi trùn quế để xử lý bã mạt cưa đó.
Trùn quế hay còn gọi là giun quế là một loại giun sống trong đất. Trùn quế mang lại rất nhiều lợi ích cho các ngành chăn nuôi như làm thức ăn cho tôm, cá, các loại gia cầm,… với hàm lượng protein cao cũng như rất nhiều lợi khuẩn giúp tăng đề 
kháng vật nuôi. Trong trồng trọt nhằm tăng hiệu quả đất canh tác bằng cách sử dụng phân trùn quế là chủ yếu, đây là loại phân rất tốt được trùn phân hủy các mùn bã hữu cơ, lại chứa nhiều lợi khuẩn từ đó có thể dùng làm phân bón cho cây trồng, cải tạo những vùng đất “chết” sau khi sử dụng một lượng phân bón hóa học quá lớn.
Với những ưu điểm của trùn quế và phân trùn quế, một quy mô công nghiệp nuôi trùn quế lấy phân là rất cần thiết. Hiện nay công nghệ đó được gọi chung là Vermicomposting, công nghệ này ưu việt hơn việc ủ phân truyền thống vì các mùn bã chất hữu cơ được đi qua trùn, tạo ra các sản phẩm hữu hiệu, thân thiện với môi trường, giúp cải tạo đất nhờ những thành phần dinh dưỡng và đặc thù có ích của mình, và hơn hết đây là phương pháp đơn giản mà bất kỳ người nông dân nào cũng có thể áp dụng vào trang trại, cơ sở sản xuất của mình nhằm chung tay góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Nghiệp nước nhà.
Từ những lập luận trên em xin chọn đề tài :“Thiết kế nhà máy nuôi trùn quế từ mạt cưa thải sau trồng nấm bào ngư để sản xuất phân trùn quế với sản lượng 30 tấn/ngày”.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về Trùn quế: 3
1.1.1. Trùn quế: 3
1.1.2. Lợi ích của Trùn quế: 7
1.2. Tình hình nuôi trùn quế trong và ngoài nước: 9
1.2.1. Tại Việt Nam: 9
1.2.2. Trên thế giới: 10
1.3. Mô hình nuôi trùn quế: 11
1.3.1. Nuôi trùn trong nhà: 11
1.3.2. Nuôi trùn ngoài sân vườn quy mô vừa: 12
1.3.3. Nuôi trùn quy mô công nghiệp: 12
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN TRÙN QUẾ 14
2.1. Dây chuyền công nghệ: 14
2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ: 15
2.2.1. Nguồn mạt cưa: 15
2.2.2. Xử lý mạt cưa thải: 15
2.2.3. Phối trộn và ủ thức ăn: 15
2.2.4. Nuôi trùn quế: 15
2.2.5. Thu hoạch và sàng lọc phân trùn ra khỏi trùn: 19
2.2.6. Sấy phân trùn: 21
CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 22
3.1. Lựa chọn các thông số: 22
3.1.1. Các thông số: 22
3.1.2. Phương án sản xuất: 22
3.2. Tính cân bằng vật chất: 22
3.2.1. Giai đoạn thu hoạch phân trùn: 22
3.2.2. Giai đoạn nuôi trùn, phối trộn thức ăn và xử lý mạt cưa: 23
CHƯƠNG IV: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 26
4.1. Cách chọn thiết bị và tính toán: 26
4.1.1. Cách chọn thiết bị: 26
4.1.2. Tính toán thiết bị: 26
4.2. Các công trình và thiết bị cần sử dụng trong toàn bộ quy trình sản xuất: 26
4.3. Các thiết bị chính: 27
4.3.1. Xe vận chuyển thức ăn và thu hoạch phân trùn: 27
4.3.2. Máy sàng lọc phân: 29
4.3.3. Hệ thống sấy phân: 30
4.3.4. Thiết bị đóng bao: 31
4.4. Các thiết bị phụ: 32
4.4.1. Bơm: 32
4.4.2. Băng tải: 32
4.4.3. Thùng vận chuyển thức ăn và thu hoạch phân trùn: 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: