Nghiên cứu và thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trên động cơ xăng


Tài liệu này do bạn "Lê Thanh Hải" có địa chỉ mail (dennisbergkamp1051969@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 


Thân!

Động cơ đốt trong đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân. Và là nguồn động lực chính của các phương tiện vận tảinhư: Ôtô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay hay các máy công tác như: máy phát điện, máy xây dựng, các máy công cụ trong công nghiệp, nông nghiệp năng lượng mà do động cơ đốt trong cung cấp chiếm khoảng 80% tổng năng lượng toàn trái đất. Tuy nhiên động cơ đốt trong cũng là nguồn gốc gây ra ô nhiễm môi trường.
Trong tình hình thế giới đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, sản lượng công nghiệp hằng năm ngày càng tăng nhanh thìnguồn năng lượng tiêu thụ trên thế giới ngày càng lớn. Động cơ đốt trong là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu trên trái đất. Chính vì vậy mà lượng sản phẩm khí thải từ động cơ đốt trong hằng năm trên thế giới ngày càng tăng, gây ô nhiễm môi trường nặng nề ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, trái đất ngày càng nónglên, ảnh hưởng rất xấu tới sức khoẻ con người, gây nạn tuyệt chủng động thực vật trên toàn thế giới.
Để giảm lượng độc hại phát ra từ sản phẩm khí thải động cơ đốt trong mà vẫn có thể duy trì được tốc độ phát triển của nền công nghiệp trên thế giới. Một số nước có nền công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới, cũng là các nước có lượng khí thải phát sinh độc hại gây ô nhiễm nhiều nhất trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản và một số nước Châu Âu đã đi đầu trong việc nghiên cứu và đưara các biện pháp giảm thiểu lượng khí thải độc hại ra môi trường. Bên cạnh đó các nước này cũng đưa ra các tiêu chuẩn về nồng độ các chất độc hại trong khí thải động cơ và bắt buộc các hãng sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu đều phải tuân thủ các tiêu chuẩn khí thải.
Để đánh giá chất lượng động cơ đốt trong về phương diện khí thải, động cơ phải được thử nghiệm trong những điều kiện cụ thể và theo một chu trình thử nghiệm quy định. Hiện nay trên thế giới có nhiều chu trình thử như: Chu trình của Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu ứng với mỗi chu trình thử là một tiêu chuẩn khí thải. Các hệ thống tiêu chuẩn được xây dựng cho các loại động cơ khác nhau như: Động cơ xe máy, động cơ tàu biển, động cơ tĩnh tải, động cơ ô tô . Ở Châu Âu áp dụng một số chu trình thử như: ECE15, EUDC, NEDC để thử nghiệm công nhận kiểu cho các dòng xe mới.
Bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn khí thải EURO 1 vào năm 1992, EURO 2 vào năm 1996, EURO 3 vào năm 2000, EURO 4 vào năm 2005, EURO 5 vào năm 2008. Các tiêu chuẩn ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về nồng độ cácchất trong khí thải động cơ. Ở Việt Nam trước tình hình nền kinh tế đang bước vào giai đoạn đầu của những nước có nền kinh tế phát triển chúng ta cũng phải tuân theo xu hướng chung của thế giới đó là: Phát triển bền vững, tức là phát triển nhưng bảo vệ môi trường. Chính vì vậy mà nhà nước ta đã áp dụng chu trình thử tiêu chuẩn Châu Âu để thử nghiệm và công nhận kiểu cho các dòng xe. Đặc biệt nhà nước ta đã bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn EURO 2 từ ngày 01/07/2007 cho tất cả phương tiện vận tải trên đất nước ta. Từ các vấn đề nêu trên cho thấy cần thiết phải đẩy mạnh phát triển và ứng dụng các giải pháp hạn chế ô nhiễm do khí thải từ các động cơ đốt trong, trong đó chủ yếu là động cơ xăng và động cơ Diesel. Hiện nay, giải phápkỹ thuật xử lý ô nhiễm khí thải của các loại động cơ đốt trong bằng bộ xúc tác đã được nhiều nhà sản xuất và quốc gia trên thế giới áp dụng, đây là giải pháp cho thấy hiệu quả cao, có khả năng đáp ứng được các quy định ngày càng chặt chẽ về hạn chế ô nhiễm. Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu ứng dụng các giải pháp hạn chế ô nhiễm từ khí thải các động cơ đốt trong ở nước ta, tôi chọn thực hiện nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu, thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trên động cơ xăng”.

NỘI DUNG:

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Lý do nghiên cứu . 1
1.1.2 Mục đích nghiên cứu . 2
1.1.3 Tính khả thi và ý nghĩa ứng dụng của đề tài . 3
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Xử lý khí thải động cơ xăng bằng công nghệ xúc tác trên thế giới . 3
1.2.2 Xử lý khí thải động cơ xăng bằng công nghệ xúc tác ở Việt Nam . 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9
1.4 PHẠM VỊ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU . 9
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10
2.1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM DO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG . 10
2.1.1 Một số định nghĩa liên quan vấn đề ô nhiễm môi trường . 10
2.1.2 Vấn đề ô nhiễm không khí do khí thải của độngcơ đốt trong 12
2.1.3 Tác hại của khí thải của động cơ đốt trong 19
2.2 GIẢI PHÁP GIẢM ĐỘ ĐỘC HẠI CỦA KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ XĂNG 27
2.2.1. Cơ chế hình thành các chất độc hại trong khí thải của động cơ .27
2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các chất độc hại trong khí thải của động cơ . 33
2.2.3. Các giải pháp giảm độ độc hại trong khí thảicủa động cơ đốt trong 35
2.3 BỘ XỬ LÝ KHÍ THẢI XÚC TÁC Ở ĐỘNG CƠ XĂNG 51
2.3.1 Đặc điểm cấu tạo của bộ xử lý khí thải xúc tác 51
2.3.2 Cơ chế xử lý khí thải của bộ biến đổi xúc tác 63
2.3.3 Phân loại bộ biến đổi xúc tác 68
2.3.4 Đặc điểm khai thác bộ biến đổi xúc tác 72
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 80
3.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 80
3.1.1 Mục tiêu và nội dung thí nghiệm . 80
3.1.2 Phương pháp và qui trình thí nghiệm 80
3.2. TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM . 83
3.2.1 Động cơ TOYOTA .83
3.2.2 Động cơ KIA 84
3.2.3 Bộ xử lý khí thải xúc tác S10 84
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM . 86
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 93
4.1 KẾT LUẬN: . 93
4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: . 94

LINK DOWNLOAD


Tài liệu này do bạn "Lê Thanh Hải" có địa chỉ mail (dennisbergkamp1051969@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 


Thân!

Động cơ đốt trong đóng một vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân. Và là nguồn động lực chính của các phương tiện vận tảinhư: Ôtô, tàu thủy, tàu hỏa, máy bay hay các máy công tác như: máy phát điện, máy xây dựng, các máy công cụ trong công nghiệp, nông nghiệp năng lượng mà do động cơ đốt trong cung cấp chiếm khoảng 80% tổng năng lượng toàn trái đất. Tuy nhiên động cơ đốt trong cũng là nguồn gốc gây ra ô nhiễm môi trường.
Trong tình hình thế giới đang ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt, sản lượng công nghiệp hằng năm ngày càng tăng nhanh thìnguồn năng lượng tiêu thụ trên thế giới ngày càng lớn. Động cơ đốt trong là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu trên trái đất. Chính vì vậy mà lượng sản phẩm khí thải từ động cơ đốt trong hằng năm trên thế giới ngày càng tăng, gây ô nhiễm môi trường nặng nề ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, trái đất ngày càng nónglên, ảnh hưởng rất xấu tới sức khoẻ con người, gây nạn tuyệt chủng động thực vật trên toàn thế giới.
Để giảm lượng độc hại phát ra từ sản phẩm khí thải động cơ đốt trong mà vẫn có thể duy trì được tốc độ phát triển của nền công nghiệp trên thế giới. Một số nước có nền công nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới, cũng là các nước có lượng khí thải phát sinh độc hại gây ô nhiễm nhiều nhất trên thế giới như: Mỹ, Nhật Bản và một số nước Châu Âu đã đi đầu trong việc nghiên cứu và đưara các biện pháp giảm thiểu lượng khí thải độc hại ra môi trường. Bên cạnh đó các nước này cũng đưa ra các tiêu chuẩn về nồng độ các chất độc hại trong khí thải động cơ và bắt buộc các hãng sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu đều phải tuân thủ các tiêu chuẩn khí thải.
Để đánh giá chất lượng động cơ đốt trong về phương diện khí thải, động cơ phải được thử nghiệm trong những điều kiện cụ thể và theo một chu trình thử nghiệm quy định. Hiện nay trên thế giới có nhiều chu trình thử như: Chu trình của Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu ứng với mỗi chu trình thử là một tiêu chuẩn khí thải. Các hệ thống tiêu chuẩn được xây dựng cho các loại động cơ khác nhau như: Động cơ xe máy, động cơ tàu biển, động cơ tĩnh tải, động cơ ô tô . Ở Châu Âu áp dụng một số chu trình thử như: ECE15, EUDC, NEDC để thử nghiệm công nhận kiểu cho các dòng xe mới.
Bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn khí thải EURO 1 vào năm 1992, EURO 2 vào năm 1996, EURO 3 vào năm 2000, EURO 4 vào năm 2005, EURO 5 vào năm 2008. Các tiêu chuẩn ngày càng đòi hỏi khắt khe hơn về nồng độ cácchất trong khí thải động cơ. Ở Việt Nam trước tình hình nền kinh tế đang bước vào giai đoạn đầu của những nước có nền kinh tế phát triển chúng ta cũng phải tuân theo xu hướng chung của thế giới đó là: Phát triển bền vững, tức là phát triển nhưng bảo vệ môi trường. Chính vì vậy mà nhà nước ta đã áp dụng chu trình thử tiêu chuẩn Châu Âu để thử nghiệm và công nhận kiểu cho các dòng xe. Đặc biệt nhà nước ta đã bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn EURO 2 từ ngày 01/07/2007 cho tất cả phương tiện vận tải trên đất nước ta. Từ các vấn đề nêu trên cho thấy cần thiết phải đẩy mạnh phát triển và ứng dụng các giải pháp hạn chế ô nhiễm do khí thải từ các động cơ đốt trong, trong đó chủ yếu là động cơ xăng và động cơ Diesel. Hiện nay, giải phápkỹ thuật xử lý ô nhiễm khí thải của các loại động cơ đốt trong bằng bộ xúc tác đã được nhiều nhà sản xuất và quốc gia trên thế giới áp dụng, đây là giải pháp cho thấy hiệu quả cao, có khả năng đáp ứng được các quy định ngày càng chặt chẽ về hạn chế ô nhiễm. Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu ứng dụng các giải pháp hạn chế ô nhiễm từ khí thải các động cơ đốt trong ở nước ta, tôi chọn thực hiện nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu, thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trên động cơ xăng”.

NỘI DUNG:

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Lý do nghiên cứu . 1
1.1.2 Mục đích nghiên cứu . 2
1.1.3 Tính khả thi và ý nghĩa ứng dụng của đề tài . 3
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Xử lý khí thải động cơ xăng bằng công nghệ xúc tác trên thế giới . 3
1.2.2 Xử lý khí thải động cơ xăng bằng công nghệ xúc tác ở Việt Nam . 8
1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9
1.4 PHẠM VỊ VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU . 9
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10
2.1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM DO KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG . 10
2.1.1 Một số định nghĩa liên quan vấn đề ô nhiễm môi trường . 10
2.1.2 Vấn đề ô nhiễm không khí do khí thải của độngcơ đốt trong 12
2.1.3 Tác hại của khí thải của động cơ đốt trong 19
2.2 GIẢI PHÁP GIẢM ĐỘ ĐỘC HẠI CỦA KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ XĂNG 27
2.2.1. Cơ chế hình thành các chất độc hại trong khí thải của động cơ .27
2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các chất độc hại trong khí thải của động cơ . 33
2.2.3. Các giải pháp giảm độ độc hại trong khí thảicủa động cơ đốt trong 35
2.3 BỘ XỬ LÝ KHÍ THẢI XÚC TÁC Ở ĐỘNG CƠ XĂNG 51
2.3.1 Đặc điểm cấu tạo của bộ xử lý khí thải xúc tác 51
2.3.2 Cơ chế xử lý khí thải của bộ biến đổi xúc tác 63
2.3.3 Phân loại bộ biến đổi xúc tác 68
2.3.4 Đặc điểm khai thác bộ biến đổi xúc tác 72
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 80
3.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 80
3.1.1 Mục tiêu và nội dung thí nghiệm . 80
3.1.2 Phương pháp và qui trình thí nghiệm 80
3.2. TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM . 83
3.2.1 Động cơ TOYOTA .83
3.2.2 Động cơ KIA 84
3.2.3 Bộ xử lý khí thải xúc tác S10 84
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM . 86
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92
Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 93
4.1 KẾT LUẬN: . 93
4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: . 94

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: