Sử dụng bã rơm đã qua trồng nấm và bèo lục bình để nuôi trùn quế


Hơn mười năm trở lại đây, ngành thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối nông, lâm nghiệp và thủy sản (năm 2009 là 4,28%). Ðến nay, thủy sản Việt Nam có vị trí cao trong nghề cá thế giới, đứng thứ 12 về khai thác thủy sản, thứ ba về nuôi thủy sản và thứ sáu về giá trị xuất khẩu thủy sản. Năm 2009, mặc dù có nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, thiên tai, lũ lụt và dịch bệnh, ngành thủy sản vẫn duy trì được nhịp độ sản xuất, sản lượng thủy sản đạt 4,85 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2008. Giai đoạn 1991- 2000, tốc độ tăng sản lượng thủy sản trung bình là 7,31%, giai đoạn 2001- 2009, tốc độ tăng sản lượng thủy sản là 10,20%.

Ðến năm 2009, sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có mặt tại gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong đó có những thị trường quan trọng như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nga. Thừa Thiên Huế có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với vùng đất ngập nước phân bố trên chiều dài gần 70km, có tổng diện tích 248,7km2, chiếm khoảng một nửa tổng diện tích đầm phá ven bờ Việt Nam (480,5km2). Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Nằm ở vị trí trung tâm của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, xã Hương Phong là vùng hợp lưu của các con sông chính như sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu và cửa biển Thuận An, tạo thành hệ sinh thái thuận lợi cho sự sinh trưởng các loại thuỷ sản có giá trị cao. Vì vậy, nghề nuôi trồng thuỷ sản thực sự trở thành nghề mới có hiệu quả cao, thu hút nhiều người dân, nhiều gia đình tham gia. Nghề nuôi trồng thủy sản đã tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Nhiều gia đình đã thoát nghèo, đời sống đã được cải thiện, một số hộ gia đình trở nên khá và có điều kiện vươn lên làm giàu. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn còn một số khó khăn như tình hình dịch bệnh xảy ra ngày càng phức tạp, giá cả các vật tư, dịch vụ nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng cao. Những hộ chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp tuy có chất lượng tốt nhưng với giá thành cao do đó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và lợi nhuận của hoạt động sản xuất, đặc biệt đối với những hộ chăn nuôi nhỏ, ít vốn thì càng gặp khó khăn trong việc đầu tư cho chăn nuôi với quy mô hợp lý. Cần phải nghiên cứu một số mô hình mới nhằm giảm chi phí đầu vào và nâng cao hiệu quả kinh tế cao hơn trong nghề nuôi trồng thủy sản. Với những lý do đó, được sự cho phép của khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm Huế tôi đã thực hiện đề tài “ Xây dựng mô hình sử dụng bã rơm đã qua trồng nấm và bèo lục bình để nuôi giun quế làm thức ăn cho ếch bố mẹ tại Xã Hương Phong – Hương Trà – Thừa Thiên Huế”.

LINK DOWNLOAD


Hơn mười năm trở lại đây, ngành thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khối nông, lâm nghiệp và thủy sản (năm 2009 là 4,28%). Ðến nay, thủy sản Việt Nam có vị trí cao trong nghề cá thế giới, đứng thứ 12 về khai thác thủy sản, thứ ba về nuôi thủy sản và thứ sáu về giá trị xuất khẩu thủy sản. Năm 2009, mặc dù có nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, thiên tai, lũ lụt và dịch bệnh, ngành thủy sản vẫn duy trì được nhịp độ sản xuất, sản lượng thủy sản đạt 4,85 triệu tấn, tăng 5,8% so với năm 2008. Giai đoạn 1991- 2000, tốc độ tăng sản lượng thủy sản trung bình là 7,31%, giai đoạn 2001- 2009, tốc độ tăng sản lượng thủy sản là 10,20%.

Ðến năm 2009, sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã có mặt tại gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, trong đó có những thị trường quan trọng như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nga. Thừa Thiên Huế có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với vùng đất ngập nước phân bố trên chiều dài gần 70km, có tổng diện tích 248,7km2, chiếm khoảng một nửa tổng diện tích đầm phá ven bờ Việt Nam (480,5km2). Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Nằm ở vị trí trung tâm của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, xã Hương Phong là vùng hợp lưu của các con sông chính như sông Hương, sông Bồ, sông Ô Lâu và cửa biển Thuận An, tạo thành hệ sinh thái thuận lợi cho sự sinh trưởng các loại thuỷ sản có giá trị cao. Vì vậy, nghề nuôi trồng thuỷ sản thực sự trở thành nghề mới có hiệu quả cao, thu hút nhiều người dân, nhiều gia đình tham gia. Nghề nuôi trồng thủy sản đã tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Nhiều gia đình đã thoát nghèo, đời sống đã được cải thiện, một số hộ gia đình trở nên khá và có điều kiện vươn lên làm giàu. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn còn một số khó khăn như tình hình dịch bệnh xảy ra ngày càng phức tạp, giá cả các vật tư, dịch vụ nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng cao. Những hộ chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp tuy có chất lượng tốt nhưng với giá thành cao do đó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và lợi nhuận của hoạt động sản xuất, đặc biệt đối với những hộ chăn nuôi nhỏ, ít vốn thì càng gặp khó khăn trong việc đầu tư cho chăn nuôi với quy mô hợp lý. Cần phải nghiên cứu một số mô hình mới nhằm giảm chi phí đầu vào và nâng cao hiệu quả kinh tế cao hơn trong nghề nuôi trồng thủy sản. Với những lý do đó, được sự cho phép của khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông Lâm Huế tôi đã thực hiện đề tài “ Xây dựng mô hình sử dụng bã rơm đã qua trồng nấm và bèo lục bình để nuôi giun quế làm thức ăn cho ếch bố mẹ tại Xã Hương Phong – Hương Trà – Thừa Thiên Huế”.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: