Thiết kế thi công mô hình cánh tay robot phân loại sản phẩm theo chiều cao Full (Đinh Phước Lộc)




Tài liệu này do bạn "Đinh Phước Lộc" có địa chỉ mail (phuoclocdinh1994@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 

Thân!



Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hóa đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ...). Mặt khác, nhờ công nghệ thông tin và công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại thiết bị điều khiển khả trình PLC. Điều đó có thể khẳng định chiến lược phát triển toàn diện về khoa học và công nghệ, đồng thời từ đó có cái nhìn tổng quan hơn, bao quát hơn, hướng đến sự phát triển toàn diện trong các lĩnh vực nhằm theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực. Từ đó áp dụng các biện pháp công nghệ, những thành quả đã đạt được ứng dụng vào trong phát triển công nghiệp một cách hiểu quả nhất.

Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế. Các công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập trình PLC giảm sức lao động của công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội. Qua đồ án tốt nghiệp nhóm chúng em sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào “Thiết kế thi công mô hình cánh tay robot phân loại sản phẩm theo chiều cao”.

Mô hình của nhóm chúng em được xây dựng từ các mô hình tham khảo. Vì kiến thức còn hạn chế và thời gian tìm hiểu có hạn nên đồ án của nhóm chúng em chưa thể phát huy được hết ý tưởng vào trong mô hình “Thiết kế thi công mô hình cánh tay robot phân loại sản phẩm theo chiều cao”. Rất phức tạp về cơ khí và rất khó để thực hiện. Ở đây nhóm chúng em xin đưa ra một mô hình thu nhỏ của hệ thống và vì vậy mà hiệu quả sẽ không cao. Rất mong sự giúp đỡ của thầy cô giáo, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Võ Minh Thông đã hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án này.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO 2
1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG. 2
1.1.1  Giới Thiệu Chung. 2
1.1.1.1 Đặt Vấn Đề. 2
1.1.1.2 Tự Động Hóa. 2
1.1.1.3 Vai Trò Của Tự Động Hóa. 3
1.1.2 Dây Chuyền Sản Xuất Tự Động Hóa. 5
1.1.2.1 Khái Niệm. 5
1.1.2.2 Cơ Cấu Vận Chuyển Phôi Trên Băng Chuyền. 5
1.1.3  Các Hệ Thống Sản Xuất Tự Động Và Phân Loại Sản Phẩm Hiện Nay. 6
1.1.3.1 Một Số Ví Dụ Về Sản Xuất Tự Động Hiện Nay. 6
1.1.3.1.1 Hệ Thống Sản Xuất Sữa 6
1.1.3.1.2 Hệ Thống Hàn, Cắt Tự Động. 6
1.1.3.2 Một Số Ví Dụ Về Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Hiện Nay. 7
1.1.3.2.1 Hệ Thống Phân Loại Theo Màu. 7
1.1.3.2.2 Hệ Thống Phân Loại Theo Vật Liệu. 7
1.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO. 8
1.2.1  Đặt Vấn Đề. 8
1.2.2  Mục Tiêu Thiết Kế Hệ Thống. 9
1.2.2.1 Mục Tiêu Kinh Tế . 9
1.2.2.2 Mục Tiêu Kỹ Thuật . 9
1.2.2.3 Yêu Cầu Của Hệ Thống. 9
1.2.3  Phạm Vi Và Nội Dung Thiết Kế Hệ Thống. 9
1.2.3.1    Phạm Vi Thiết Kế. 9
1.2.3.2 Nội Dung Thiết Kế. 10
1.2.3.3 Dự Kiến Kết Quả Đạt Được. 10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PLC 11
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC S7-1200. 11
2.1.1 Khái niệm chung PLC s7-1200. 11
2.2 CÁC MODULE TRONG HỆ PLC S7-1200. 11
2.2.1 Giới thiệu về các module CPU. 11
2.2.2 Sign board của PLC SIMATIC S7-1200. 12
2.2.3 Module xuất nhập tín hiệu số. 13
2.2.4 Module xuất nhập tín hiệu tương tự. 13
2.2.5 Module truyền thông 13
2.2.6 Một số lệnh cơ bản trong PLC. 14
2.2.6.1 Lệnh timer. 14
2.2.6.2 Timer TP-timer tạo xung. 14
2.2.6.3 Timer TON-timer trễ sườn lên có nhớ. 15
2.2.6.4 Timer TOF-timer trễ sườn xuống. 16
2.2.6.5 Counter . 16
2.2.6.6 Couter đêm lên – CTUP . 17
2.2.6.7 Counter đếm xuống – CTD. 17
2.2.6.8 Counter đếm lên xuống CTUD . 17
2.3 LÀM VIỆC VỚI PHẦN MỀM TIA PORTAL 18
2.3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC và HMI. 18
2.3.2 Kết nối qua giao thức TCP/IP. 18
2.3.3 Cách tạo một Project. 18
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 24
3.1 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ. 24
3.2 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 24
3.2.1 Hệ Thống Băng Tải. 24
3.2.1.1 Giới Thiệu Về Băng Tải . 24
3.2.1.2 Ưu Điểm Về Băng Tải . 25
3.2.1.4 Các Loại Băng Tải Và Phương Án Lựa Chọn. 26
3.2.1.4.1 Phân Loại. 26
3.2.1.4.2 Phương Án Lựa Chọn. 26
3.2.2  Phương Án Lựa Chọn Động Cơ. 26
3.2.3  Phương Án Lựa Chọn Bộ Truyền Dẫn Động. 28
3.2.4  Phương Án Lựa Chọn Cơ Cấu Đẩy Và Gắp Sản Phẩm. 29
3.2.5  Phương Án Lựa Chọn Cảm Biến Sản Phẩm. 31
3.2.6  Phương Án Lựa Chọn Cánh Tay Gắp Sản Phẩm. 32
3.2.7  Phương Án Lựa Chọn Thiết Bị Trên Hệ Thống. 33
3.2.8  Phương Án Lựa Chọn Điều Khiển Trên Hệ Thống. 35
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 36
4.1 THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ. 36
4.1.1 Thiết Kế Băng Tải. 36
4.1.2 Thiết Kế Hệ Thống Cánh Tay. 37
4.2 THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN. 39
4.2.1 Sơ Đồ Của Hệ Thống. 39
4.2.1.1 Sơ Đồ Khối. 39
4.2.1.2 Sơ Đồ Tổng Thể Của Hệ Thống . 40
4.2.2  Chọn Thiết Bị Cho Hệ Thống. 41
4.2.3  Sơ Đồ Đấu Nối Điện. 41
4.2.4  Thiết Kế Chương Trình Điều Khiển Hệ Thống. 42
4.2.4.1 Phân Công Vào Ra Cho PLC. 42
4.2.4.2 Sơ Đồ Grafcet. 42
4.3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KIỂM THỬ MÔ HÌNH. 44
4.3.1 Quá trình thực hiện. 44
4.3.2  Kiểm tra thử mô hình. 46
4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ. 46
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 51






Tài liệu này do bạn "Đinh Phước Lộc" có địa chỉ mail (phuoclocdinh1994@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com. 

Thân!



Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hóa đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày càng cao vào trong đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ...). Mặt khác, nhờ công nghệ thông tin và công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hiện một loại thiết bị điều khiển khả trình PLC. Điều đó có thể khẳng định chiến lược phát triển toàn diện về khoa học và công nghệ, đồng thời từ đó có cái nhìn tổng quan hơn, bao quát hơn, hướng đến sự phát triển toàn diện trong các lĩnh vực nhằm theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực. Từ đó áp dụng các biện pháp công nghệ, những thành quả đã đạt được ứng dụng vào trong phát triển công nghiệp một cách hiểu quả nhất.

Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế. Các công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ lập trình PLC giảm sức lao động của công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội. Qua đồ án tốt nghiệp nhóm chúng em sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào “Thiết kế thi công mô hình cánh tay robot phân loại sản phẩm theo chiều cao”.

Mô hình của nhóm chúng em được xây dựng từ các mô hình tham khảo. Vì kiến thức còn hạn chế và thời gian tìm hiểu có hạn nên đồ án của nhóm chúng em chưa thể phát huy được hết ý tưởng vào trong mô hình “Thiết kế thi công mô hình cánh tay robot phân loại sản phẩm theo chiều cao”. Rất phức tạp về cơ khí và rất khó để thực hiện. Ở đây nhóm chúng em xin đưa ra một mô hình thu nhỏ của hệ thống và vì vậy mà hiệu quả sẽ không cao. Rất mong sự giúp đỡ của thầy cô giáo, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy Võ Minh Thông đã hướng dẫn chúng em thực hiện đồ án này.



NỘI DUNG:


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO 2
1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG. 2
1.1.1  Giới Thiệu Chung. 2
1.1.1.1 Đặt Vấn Đề. 2
1.1.1.2 Tự Động Hóa. 2
1.1.1.3 Vai Trò Của Tự Động Hóa. 3
1.1.2 Dây Chuyền Sản Xuất Tự Động Hóa. 5
1.1.2.1 Khái Niệm. 5
1.1.2.2 Cơ Cấu Vận Chuyển Phôi Trên Băng Chuyền. 5
1.1.3  Các Hệ Thống Sản Xuất Tự Động Và Phân Loại Sản Phẩm Hiện Nay. 6
1.1.3.1 Một Số Ví Dụ Về Sản Xuất Tự Động Hiện Nay. 6
1.1.3.1.1 Hệ Thống Sản Xuất Sữa 6
1.1.3.1.2 Hệ Thống Hàn, Cắt Tự Động. 6
1.1.3.2 Một Số Ví Dụ Về Mô Hình Phân Loại Sản Phẩm Hiện Nay. 7
1.1.3.2.1 Hệ Thống Phân Loại Theo Màu. 7
1.1.3.2.2 Hệ Thống Phân Loại Theo Vật Liệu. 7
1.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO. 8
1.2.1  Đặt Vấn Đề. 8
1.2.2  Mục Tiêu Thiết Kế Hệ Thống. 9
1.2.2.1 Mục Tiêu Kinh Tế . 9
1.2.2.2 Mục Tiêu Kỹ Thuật . 9
1.2.2.3 Yêu Cầu Của Hệ Thống. 9
1.2.3  Phạm Vi Và Nội Dung Thiết Kế Hệ Thống. 9
1.2.3.1    Phạm Vi Thiết Kế. 9
1.2.3.2 Nội Dung Thiết Kế. 10
1.2.3.3 Dự Kiến Kết Quả Đạt Được. 10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PLC 11
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC S7-1200. 11
2.1.1 Khái niệm chung PLC s7-1200. 11
2.2 CÁC MODULE TRONG HỆ PLC S7-1200. 11
2.2.1 Giới thiệu về các module CPU. 11
2.2.2 Sign board của PLC SIMATIC S7-1200. 12
2.2.3 Module xuất nhập tín hiệu số. 13
2.2.4 Module xuất nhập tín hiệu tương tự. 13
2.2.5 Module truyền thông 13
2.2.6 Một số lệnh cơ bản trong PLC. 14
2.2.6.1 Lệnh timer. 14
2.2.6.2 Timer TP-timer tạo xung. 14
2.2.6.3 Timer TON-timer trễ sườn lên có nhớ. 15
2.2.6.4 Timer TOF-timer trễ sườn xuống. 16
2.2.6.5 Counter . 16
2.2.6.6 Couter đêm lên – CTUP . 17
2.2.6.7 Counter đếm xuống – CTD. 17
2.2.6.8 Counter đếm lên xuống CTUD . 17
2.3 LÀM VIỆC VỚI PHẦN MỀM TIA PORTAL 18
2.3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC và HMI. 18
2.3.2 Kết nối qua giao thức TCP/IP. 18
2.3.3 Cách tạo một Project. 18
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 24
3.1 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ. 24
3.2 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 24
3.2.1 Hệ Thống Băng Tải. 24
3.2.1.1 Giới Thiệu Về Băng Tải . 24
3.2.1.2 Ưu Điểm Về Băng Tải . 25
3.2.1.4 Các Loại Băng Tải Và Phương Án Lựa Chọn. 26
3.2.1.4.1 Phân Loại. 26
3.2.1.4.2 Phương Án Lựa Chọn. 26
3.2.2  Phương Án Lựa Chọn Động Cơ. 26
3.2.3  Phương Án Lựa Chọn Bộ Truyền Dẫn Động. 28
3.2.4  Phương Án Lựa Chọn Cơ Cấu Đẩy Và Gắp Sản Phẩm. 29
3.2.5  Phương Án Lựa Chọn Cảm Biến Sản Phẩm. 31
3.2.6  Phương Án Lựa Chọn Cánh Tay Gắp Sản Phẩm. 32
3.2.7  Phương Án Lựa Chọn Thiết Bị Trên Hệ Thống. 33
3.2.8  Phương Án Lựa Chọn Điều Khiển Trên Hệ Thống. 35
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 36
4.1 THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ. 36
4.1.1 Thiết Kế Băng Tải. 36
4.1.2 Thiết Kế Hệ Thống Cánh Tay. 37
4.2 THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN. 39
4.2.1 Sơ Đồ Của Hệ Thống. 39
4.2.1.1 Sơ Đồ Khối. 39
4.2.1.2 Sơ Đồ Tổng Thể Của Hệ Thống . 40
4.2.2  Chọn Thiết Bị Cho Hệ Thống. 41
4.2.3  Sơ Đồ Đấu Nối Điện. 41
4.2.4  Thiết Kế Chương Trình Điều Khiển Hệ Thống. 42
4.2.4.1 Phân Công Vào Ra Cho PLC. 42
4.2.4.2 Sơ Đồ Grafcet. 42
4.3 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KIỂM THỬ MÔ HÌNH. 44
4.3.1 Quá trình thực hiện. 44
4.3.2  Kiểm tra thử mô hình. 46
4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ. 46
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 51



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: