Tính toán và thiết kế hệ thống chưng cất tinh dầu sả năng suất 150kg/ mẻ


Tinh dầu được ví như nhựa sống, tinh hoa của cây, mang đầy đủ những phẩm chất quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi loại cây như: mùi hương, vị, màu sắc, tình chất hóa học, lý học …...
Từ lâu con người đã biết sử dụng tinh dầu để phục vụ đời sống như dùng trong chế biến các món ăn, dùng để đuổi côn trùng, chữa bệnh, làm đẹp … nhưng do chưa biết cách thu hồi và sử dụng tinh dầu nên chưa sủ dụng được hết tiềm năng của các loại tinh dầu.

Ngày nay với sự phát triền của khoa học kỹ thuật, con người đã biết các thu nhận tinh dầu phục vụ cho nhiều lĩnh vực trong đời sống hơn. Tinh dầu được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống như: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, y tế, văn hóa …. mang lại hiểu quả cao cho kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho xã hội.
Tinh dầu sả là một trong những loại tinh dầu phổ biến, có giá trị kinh tế cao và được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm, y dược, làm gia vị ….
Với mục đích tìm hiểu về một quy trình sản xuất tinh dầu, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – TS. Nguyễn Ngọc Hoàng, đồ án này em được trình bày về “Tính toán thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu sả năng suất 150kg/mẻ “.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
I –  Tổng quan về tinh dầu và phương pháp sản xuất tinh dầu 2
1 – Khái niệm về tinh dầu. 2
2 – Tính chất vật lý và các thành phần hóa học của tinh dầu. 2
2.1. Tính chất vật lý của tinh dầu. 2
2.2. Thành phần hóa học của tinh dầu. 2
3 – Phương pháp sản xuất tinh dầu. 2
3.1 Phương pháp chưng cất 2
3.2. Phương pháp cơ học 11
3.3. Phương pháp trích ly 11
3.4. Phương pháp hấp thụ 11
3.5. Phương pháp lên men 12
II – Giới thiệu về cây Sả, tinh dầu Sả 12
1 – Giới thiệu về cây Sả 12
2 – Tác dụng sinh học và công dụng 13
PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2
I –  Quy trình sản xuất tinh dầu Sả 2
II – Thuyết minh quy trình 2
1. Nguyên liệu 2
2. Xử lý nguyên liệu 2
3. Chưng cất 15
4. Ngưng tụ 15
5. Phân ly 2
PHẦN 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ 2
I – Cân bằng vật chất và năng lượng 2
1. Lượng nước cần thiết để bay hơi 2
2. Nhiệt độ chưng cất 2
3. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi chưng. 2
II. Tính toán thiết bị 2
1 - Thiết bị chưng cất 2
1.2. Nắp thiết bị 2
1.3. Cổ nồi 23
1.4. Vòi voi 2
1.5. Đáy thiết bị 24
1.6. Giỏ đựng nguyên liệu 24
1.7. Vật liệu làm thiết bị chưng cất 24
1.8. Độ bền nồi chưng cất 26
2. Thiết bị ngưng tụ 27
2.1. Các thông số đã biết 27
2.2. Nhiệt lượng để ngưng tụ hơi tinh dầu – nước hoàn toàn thành lỏng 28
3.3. Nhiệt lượng để làm lạnh hỗn hợp tinh dầu – nước 29
4.4. Xác định bề mặt truyền nhiệt 29
3. Thiết bị phân ly 35
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

LINK DOWNLOAD


Tinh dầu được ví như nhựa sống, tinh hoa của cây, mang đầy đủ những phẩm chất quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi loại cây như: mùi hương, vị, màu sắc, tình chất hóa học, lý học …...
Từ lâu con người đã biết sử dụng tinh dầu để phục vụ đời sống như dùng trong chế biến các món ăn, dùng để đuổi côn trùng, chữa bệnh, làm đẹp … nhưng do chưa biết cách thu hồi và sử dụng tinh dầu nên chưa sủ dụng được hết tiềm năng của các loại tinh dầu.

Ngày nay với sự phát triền của khoa học kỹ thuật, con người đã biết các thu nhận tinh dầu phục vụ cho nhiều lĩnh vực trong đời sống hơn. Tinh dầu được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực trong đời sống như: thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, y tế, văn hóa …. mang lại hiểu quả cao cho kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho xã hội.
Tinh dầu sả là một trong những loại tinh dầu phổ biến, có giá trị kinh tế cao và được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm, y dược, làm gia vị ….
Với mục đích tìm hiểu về một quy trình sản xuất tinh dầu, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – TS. Nguyễn Ngọc Hoàng, đồ án này em được trình bày về “Tính toán thiết kế thiết bị chưng cất tinh dầu sả năng suất 150kg/mẻ “.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
I –  Tổng quan về tinh dầu và phương pháp sản xuất tinh dầu 2
1 – Khái niệm về tinh dầu. 2
2 – Tính chất vật lý và các thành phần hóa học của tinh dầu. 2
2.1. Tính chất vật lý của tinh dầu. 2
2.2. Thành phần hóa học của tinh dầu. 2
3 – Phương pháp sản xuất tinh dầu. 2
3.1 Phương pháp chưng cất 2
3.2. Phương pháp cơ học 11
3.3. Phương pháp trích ly 11
3.4. Phương pháp hấp thụ 11
3.5. Phương pháp lên men 12
II – Giới thiệu về cây Sả, tinh dầu Sả 12
1 – Giới thiệu về cây Sả 12
2 – Tác dụng sinh học và công dụng 13
PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2
I –  Quy trình sản xuất tinh dầu Sả 2
II – Thuyết minh quy trình 2
1. Nguyên liệu 2
2. Xử lý nguyên liệu 2
3. Chưng cất 15
4. Ngưng tụ 15
5. Phân ly 2
PHẦN 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ 2
I – Cân bằng vật chất và năng lượng 2
1. Lượng nước cần thiết để bay hơi 2
2. Nhiệt độ chưng cất 2
3. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi chưng. 2
II. Tính toán thiết bị 2
1 - Thiết bị chưng cất 2
1.2. Nắp thiết bị 2
1.3. Cổ nồi 23
1.4. Vòi voi 2
1.5. Đáy thiết bị 24
1.6. Giỏ đựng nguyên liệu 24
1.7. Vật liệu làm thiết bị chưng cất 24
1.8. Độ bền nồi chưng cất 26
2. Thiết bị ngưng tụ 27
2.1. Các thông số đã biết 27
2.2. Nhiệt lượng để ngưng tụ hơi tinh dầu – nước hoàn toàn thành lỏng 28
3.3. Nhiệt lượng để làm lạnh hỗn hợp tinh dầu – nước 29
4.4. Xác định bề mặt truyền nhiệt 29
3. Thiết bị phân ly 35
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: