Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu


Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với kinh tế quốc tế, lĩnh vực Ngân hàng cùng hòa vào dòng chảy hội nhập đó. Quá trình trên làm gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng. Các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các NHTM nước ngoài được phép hoạt động ở Việt Nam. Chính vì thế việc đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân cũng trở nên vô cùng cấp thiết để giữ chân khách hàng cũ và lôi kéo khách hàng mới nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) cùng với rất nhiều Ngân hàng và các Tổ chức tài chính có cùng hướng đi trong giai đoạn hội nhập là hướng tới phát triển bán lẻ phân khúc khách hàng cá nhân, trong đó trọng điểm là dịch vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân vì hoạt động này mang lại phần lớn thu nhập từ lãi cho Ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro vì vậy cần phải được quản lý thật tốt. Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là nội dung quan trọng và cấp thiết không chỉ trong nội bộ bản thân Ngân hàng cung cấp dịch vụ mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốc dân vì khi hoạt động quản lý không hiệu quả dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định của toàn nền kinh tế.
Hoạt động quản lý cho vay khách hàng của ACB trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên cũng như nhiều Ngân hàng Thương mại cổ phần (TTMCP) khác, công tác quản lý hoạt động cho vay đối với mảng khách hàng cá nhân còn gặp nhiều hạn chế: Việc ban hành chính sách quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân còn nhiều bất cập và chồng chéo, không có tính định hướng lâu dài, giám sát và quản lý sau khi cho vay với khách hàng cá nhân còn yếu, Công tác kiểm soát nội bộ Ngân hàng còn chưa chặt chẽ, Chính sách tín dụng áp dụng cho các khách hàng cá nhân thường lỏng hơn đối với các nhóm khách hàng khác dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng… Đây là những vấn đề cần phải được giải quyết sớm để đảm bảo được an toàn tín dụng cho Ngân hàng thương mại.
 Như vậy để hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân thực sự có hiệu quả thì cần phải thay đổi một cách toàn diện, cải tiến trong cách quản lý, cải tiến trong quy trình và cả trong nhận thức của các đơn vị thực hiện.

NỘI DUNG:

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
3. Mục đính nghiên cứu đề tài 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 8
7. Kết cấu của luận văn 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 9
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 9
1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 10
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 11
1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của khách hàng cá nhân 12
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các hình thức cho vay đối với khách hàng cá nhân 13
1.3 Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 15
1.3.1 Quan niệm về quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 15
1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 19
1.3.3 Mô hình quản lý cho vay khách hàng cá nhân 32
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 33
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 33
1.4.2 Các nhân tố khách quan 35
1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một số Ngân hàng thương mại và bài học đối với Ngân hàng thương mại Á Châu 37
1.5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Công Thương Việt Nam 37
1.5.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Quân đội 38
1.5.3 Bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 41
2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 41
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu…. 41
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 43
2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu  giai đoạn 2012-9/2016 45
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và quản lý hoạt động cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 48
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 48
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 52
2.2.2.1. Mô hình quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 52
2.2.2.2 Hoạch định chính sách cho vay khách hàng cá nhân 55
2.2.2.3. Tổ chức hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 65
2.2.2.4. Giám sát và điều chỉnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 69
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 71
2.3.1 Các kết quả đạt được 71
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 81
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân 83
3.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng nhất quán, chú ý độ bền của chính sách 83
3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra sau khoản vay, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng 84
3.2.3. Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro do yếu tố con người
3.2.4. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng 86
3.2.5. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu 86
3.2.6 Nâng thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cho kênh phân phối 87
3.2.7 Đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp 87
3.2.8. Nâng cao vài trò kiểm toán nội bộ 89
3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân.. 89
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan 90
KẾT LUẬN 93

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Phương Huyền) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với kinh tế quốc tế, lĩnh vực Ngân hàng cùng hòa vào dòng chảy hội nhập đó. Quá trình trên làm gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng. Các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước không những phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các NHTM nước ngoài được phép hoạt động ở Việt Nam. Chính vì thế việc đa dạng hóa hình thức cung cấp dịch vụ cho khách hàng đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân cũng trở nên vô cùng cấp thiết để giữ chân khách hàng cũ và lôi kéo khách hàng mới nhằm giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) cùng với rất nhiều Ngân hàng và các Tổ chức tài chính có cùng hướng đi trong giai đoạn hội nhập là hướng tới phát triển bán lẻ phân khúc khách hàng cá nhân, trong đó trọng điểm là dịch vụ cho vay đối với khách hàng cá nhân vì hoạt động này mang lại phần lớn thu nhập từ lãi cho Ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro vì vậy cần phải được quản lý thật tốt. Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là nội dung quan trọng và cấp thiết không chỉ trong nội bộ bản thân Ngân hàng cung cấp dịch vụ mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốc dân vì khi hoạt động quản lý không hiệu quả dẫn đến nhu cầu vốn cá nhân bị ảnh hưởng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định của toàn nền kinh tế.
Hoạt động quản lý cho vay khách hàng của ACB trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên cũng như nhiều Ngân hàng Thương mại cổ phần (TTMCP) khác, công tác quản lý hoạt động cho vay đối với mảng khách hàng cá nhân còn gặp nhiều hạn chế: Việc ban hành chính sách quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân còn nhiều bất cập và chồng chéo, không có tính định hướng lâu dài, giám sát và quản lý sau khi cho vay với khách hàng cá nhân còn yếu, Công tác kiểm soát nội bộ Ngân hàng còn chưa chặt chẽ, Chính sách tín dụng áp dụng cho các khách hàng cá nhân thường lỏng hơn đối với các nhóm khách hàng khác dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng… Đây là những vấn đề cần phải được giải quyết sớm để đảm bảo được an toàn tín dụng cho Ngân hàng thương mại.
 Như vậy để hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân thực sự có hiệu quả thì cần phải thay đổi một cách toàn diện, cải tiến trong cách quản lý, cải tiến trong quy trình và cả trong nhận thức của các đơn vị thực hiện.

NỘI DUNG:

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 2
3. Mục đính nghiên cứu đề tài 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 8
7. Kết cấu của luận văn 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 9
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 9
1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 10
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 11
1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 12
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của khách hàng cá nhân 12
1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các hình thức cho vay đối với khách hàng cá nhân 13
1.3 Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 15
1.3.1 Quan niệm về quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 15
1.3.2 Nội dung hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 19
1.3.3 Mô hình quản lý cho vay khách hàng cá nhân 32
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại 33
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 33
1.4.2 Các nhân tố khách quan 35
1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của một số Ngân hàng thương mại và bài học đối với Ngân hàng thương mại Á Châu 37
1.5.1 Kinh nghiệm của Ngân hàng Công Thương Việt Nam 37
1.5.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Quân đội 38
1.5.3 Bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 41
2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 41
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu…. 41
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 43
2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu  giai đoạn 2012-9/2016 45
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và quản lý hoạt động cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 48
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 48
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 52
2.2.2.1. Mô hình quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 52
2.2.2.2 Hoạch định chính sách cho vay khách hàng cá nhân 55
2.2.2.3. Tổ chức hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 65
2.2.2.4. Giám sát và điều chỉnh hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 69
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 71
2.3.1 Các kết quả đạt được 71
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 81
3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân 83
3.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng nhất quán, chú ý độ bền của chính sách 83
3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra sau khoản vay, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng 84
3.2.3. Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro do yếu tố con người
3.2.4. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng 86
3.2.5. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu 86
3.2.6 Nâng thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cho kênh phân phối 87
3.2.7 Đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp 87
3.2.8. Nâng cao vài trò kiểm toán nội bộ 89
3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản lý cho vay khách hàng cá nhân.. 89
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89
3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan 90
KẾT LUẬN 93

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Phương Huyền) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: