Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7


1.1. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo con người phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Để thực hiện được nhiệm vụ đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo cần được đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp dạy học, trong đó phương pháp dạy học môn Toán là một yếu tố quan trọng. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp lớn về giáo dục được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI là: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”.


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 7
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7
1. 1. Định hướng đổi mới dạy học môn Toán ở trường phổ thông hiện nay 7
1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Toán 10
1.3. Mục đích của việc tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông 14
1.4. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức liên hệ với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở một số trường trung học cơ sở hiện nay; 27
Kết luận chương 1 34
Chương 2. DẠY HỌC TOÁN 7 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC 35
2.1. Khái quát về nội dung chương trình SGK Toán 7 hiện hành ở trường Trung học cơ sở 35
2.2. Xây dựng và sử dụng các tình huống thực tiễn nhằm gợi động cơ cho hoạt động trong dạy học kh ái niệm, định lí. 40
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập có câu hỏi gắn với thực tiễn cho từng chủ đề trong dạy học Toán 7 54
2.4. Sử dụng hợp lý các câu hỏi gắn với đời sống thực tiễn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Toán 65
Kết luận chương 2 74
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75
3.1. Mục đích thực nghiệm 75
3.2. Tổ chức thực nghiệm 75
3.3. Nội dung thực nghiệm 76
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 78
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 87

LINK DOWNLOAD


1.1. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo con người phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Để thực hiện được nhiệm vụ đó sự nghiệp giáo dục và đào tạo cần được đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp dạy học, trong đó phương pháp dạy học môn Toán là một yếu tố quan trọng. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp lớn về giáo dục được đề ra trong Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI là: “Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”.


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 7
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7
1. 1. Định hướng đổi mới dạy học môn Toán ở trường phổ thông hiện nay 7
1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Toán 10
1.3. Mục đích của việc tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán ở trường Trung học phổ thông 14
1.4. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức liên hệ với thực tiễn trong dạy học môn Toán ở một số trường trung học cơ sở hiện nay; 27
Kết luận chương 1 34
Chương 2. DẠY HỌC TOÁN 7 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC 35
2.1. Khái quát về nội dung chương trình SGK Toán 7 hiện hành ở trường Trung học cơ sở 35
2.2. Xây dựng và sử dụng các tình huống thực tiễn nhằm gợi động cơ cho hoạt động trong dạy học kh ái niệm, định lí. 40
2.3. Xây dựng hệ thống bài tập có câu hỏi gắn với thực tiễn cho từng chủ đề trong dạy học Toán 7 54
2.4. Sử dụng hợp lý các câu hỏi gắn với đời sống thực tiễn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học Toán 65
Kết luận chương 2 74
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75
3.1. Mục đích thực nghiệm 75
3.2. Tổ chức thực nghiệm 75
3.3. Nội dung thực nghiệm 76
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 78
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC 87

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: