Xử lý chất thải chăn nuôi rắn bằng công nghệ biogas


Trong những năm qua, nhiều mô hình chăn nuôi lợn và bò sữa được triển khai trên địa bàn cả nước đã đem lại nguồn thu nhập cao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương. Tuy nhiên, các mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư đã và đang để lại những hệ lụy nghiêm trọng, báo động về sự ô nhiễm môi trường từ nguồn nước thải chăn nuôi.
Theo Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), mỗi năm, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất thải, với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định và nước thải không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Hiện cả nước có 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình, 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung, nhưng mới chỉ có 8,7% số hộ xây dựng công trình khí sinh học (hầm Biogas). Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ chiếm 10% và chỉ có 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường. Vẫn còn khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải bằng bất kỳ phương pháp nào mà xả thẳng ra môi trường bên ngoài…gây sức ép đến môi trường.
Ở nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học là một giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả ở các vùng nông thôn. Nhu cầu sử dụng công nghệ biogas cho các hộ gia đình nông dân là rất cao, đặc biệt là đối với các hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn với quy mô hộ gia đình như nước ta hiện nay.
Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng hóa thạch trên thế giới ngày càng cạn kiệt, năng lượng mới tái tạo đã và đang trở thành mối quan tâm không phải chỉ riêng mỗi quốc gia nào mà trở thành vấn đề toàn cầu. Trước tình hình trên, từ hơn 20 năm qua, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã bắt đầu truy tìm nhiều loại năng lượng khác nhau, nhất là năng lượng tái lập. Một trong những năng lượng gần gũi nhất với chúng ta đó là năng lượng có từ sự phân hủy rác hữu cơ của gia đình và phân chuồng gia súc như trâu, bò, heo…đó chính là năng lượng khí sinh học hay còn gọi là Biogas.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Phương pháp thực hiện: 2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ Biogas 3
1.1.1. Thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.2. Thành phần và tính chất của Biogas 6
1.3. Tổng quan công nghệ Biogas trong nông nghiệp 8
1.3.1. Nguồn nguyên liệu sản xuất Biogas 8
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản sinh khí sinh học 9
1.3.3. Nguyên lý của quá trình chuyển hóa 17
CHƯƠNG 2. 24
NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH 24
2.1. Đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam 24
2.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 30
2.2.1. Sự phát triển chăn nuôi và vấn đề môi trường 30
2.2.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 31
2.2.3. Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 39
2.2.4. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm 40
2.2.5. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở giết mổ, sơ chế sản phẩm động vât 42
2.2.6. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở sản xuất thuốc thú y, chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật 43
2.2.7. Ô nhiễm môi trường trong quá trình xử lý xác động vật bị dịch bệnh 45
CHƯƠNG 3: 47
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ BIOGAS 47
3.1. Tình hình áp dụng xử lý chất thải rắn chăn nuôi bằng công nghệ Biogas 47
3.1.1. Trên thế giới 47
3.1.2. Việt Nam 48
3.2. Tình hình áp dụng công nghệ hầm ủ Biogas ở Việt Nam 55
3.3. Đánh giá hiệu quả tình hình sử dụng Biogas 56
3.4. Vấn đề xử lý 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

LINK DOWNLOAD


Trong những năm qua, nhiều mô hình chăn nuôi lợn và bò sữa được triển khai trên địa bàn cả nước đã đem lại nguồn thu nhập cao, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương. Tuy nhiên, các mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư đã và đang để lại những hệ lụy nghiêm trọng, báo động về sự ô nhiễm môi trường từ nguồn nước thải chăn nuôi.
Theo Cục chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), mỗi năm, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất thải, với phương thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định và nước thải không qua xử lý xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Hiện cả nước có 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình, 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung, nhưng mới chỉ có 8,7% số hộ xây dựng công trình khí sinh học (hầm Biogas). Tỷ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh cũng chỉ chiếm 10% và chỉ có 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường. Vẫn còn khoảng 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải bằng bất kỳ phương pháp nào mà xả thẳng ra môi trường bên ngoài…gây sức ép đến môi trường.
Ở nước ta, việc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi công nghệ khí sinh học là một giải pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, cung cấp nguồn chất đốt, tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả ở các vùng nông thôn. Nhu cầu sử dụng công nghệ biogas cho các hộ gia đình nông dân là rất cao, đặc biệt là đối với các hộ chăn nuôi trâu, bò, lợn với quy mô hộ gia đình như nước ta hiện nay.
Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng hóa thạch trên thế giới ngày càng cạn kiệt, năng lượng mới tái tạo đã và đang trở thành mối quan tâm không phải chỉ riêng mỗi quốc gia nào mà trở thành vấn đề toàn cầu. Trước tình hình trên, từ hơn 20 năm qua, nhiều nhà khoa học trên thế giới đã bắt đầu truy tìm nhiều loại năng lượng khác nhau, nhất là năng lượng tái lập. Một trong những năng lượng gần gũi nhất với chúng ta đó là năng lượng có từ sự phân hủy rác hữu cơ của gia đình và phân chuồng gia súc như trâu, bò, heo…đó chính là năng lượng khí sinh học hay còn gọi là Biogas.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Phương pháp thực hiện: 2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công nghệ Biogas 3
1.1.1. Thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.2. Thành phần và tính chất của Biogas 6
1.3. Tổng quan công nghệ Biogas trong nông nghiệp 8
1.3.1. Nguồn nguyên liệu sản xuất Biogas 8
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản sinh khí sinh học 9
1.3.3. Nguyên lý của quá trình chuyển hóa 17
CHƯƠNG 2. 24
NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH 24
2.1. Đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam 24
2.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 30
2.2.1. Sự phát triển chăn nuôi và vấn đề môi trường 30
2.2.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 31
2.2.3. Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi 39
2.2.4. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm 40
2.2.5. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở giết mổ, sơ chế sản phẩm động vât 42
2.2.6. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở sản xuất thuốc thú y, chẩn đoán xét nghiệm bệnh động vật 43
2.2.7. Ô nhiễm môi trường trong quá trình xử lý xác động vật bị dịch bệnh 45
CHƯƠNG 3: 47
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ BIOGAS 47
3.1. Tình hình áp dụng xử lý chất thải rắn chăn nuôi bằng công nghệ Biogas 47
3.1.1. Trên thế giới 47
3.1.2. Việt Nam 48
3.2. Tình hình áp dụng công nghệ hầm ủ Biogas ở Việt Nam 55
3.3. Đánh giá hiệu quả tình hình sử dụng Biogas 56
3.4. Vấn đề xử lý 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: