Nghiên cứu các hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử


Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang đứng những cơ hội đầy tiềm năng và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cũng không ngoại lệ. Ở nước ta số lượng ô tô hiện đại đang được lưu hành ngày một tăng. Các loại ô tô này đều được cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hoá quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhất thành phần ô nhiễm trong khí xả động cơ.

Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học trong vai trò dẫn đường, quá trình tự động hóa đã đi sâu vào các ngành sản xuất và các sản phẩm của chúng, một trong số đó là ô tô. Nhờ sự giúp đỡ của máy tính để cải thiện quá trình làm việc nhằm đạt hiệu quả cao và chống ô nhiểm môi trường, tối ưu hoá quá trình điều khiển dẫn đến kết cấu của động cơ và ô tô thay đổi rất phức tạp, làm cho người sử dụng và cán bộ công nhân kỹ thuật ngành ô tô ở nước ta còn nhiều lúng túng và sai sót nên cần có những nghiên cứu cụ thể về hệ thống điện tử trên động cơ ô tô.
Vì vậy là một sinh viên của nghành động lực sắp ra trường, em chọn đề tài: "Nghiên cứu các hệ thống cung cấp  nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử" làm đề tài tốt nghiệp của mình. Em rất mong với đề tài này em sẽ củng cố tốt hơn kiến thức của mình để khi ra trường em có thể đóng góp vào ngành công nghiệp ô tô của nước ta, để góp phần vào sự phát triển chung của ngành.

PHÂN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ
I. Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel……………….……...2
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ  thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel………………………………………………………………………….2
1.1.  Nhiệm vụ 2
1.2 Yêu cầu 2
1.3 Phân loại 3
2. Sự hình thành hỗn hợp không khí và nhiên liệu trong buồng cháy của động cơ Diezel………………………………………………………………………8
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG DIESEL ĐIỆN TỬ 10
III. PHÂN LOẠI THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ. 12
PHẦN II : CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 13
I . HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM CAO ÁP 13
1. Loại bơm PE (bơm dãy) điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ...13
1.1 Cấu tạo của cơ cấu điều ga điện từ……………………………………..13
1.2 Công dụng 14
1.3 Hoạt động 14
2. Loại bơm VE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ….………...15
2.1 Bơm cao áp 15
2.2 Hoạt động 16
2.3 Bơm cấp và van điều chỉnh 17
2.4. Phân phối và phun nhiên liệu của bơm cao áp 18
2.5. Cơ cấu điều ga điện từ 19
3. Loại bơm VE điều khiể điện tử bằng van xả áp……………………..……21
3.1 Đặc điểm và phân loại. 21
3.2  Bơm VE điện tử một piston hướng trục 21
3.3. Bơm VE điện tử nhiều piston hướng kính 24
3.3.2 Hoạt động 26
3.4. Van xả áp ( SPV ) 26
3.4.1 SPV loại thông thường 27
3.4.2. SPV loại điều khiển trực tiếp 28
3.5 Van điều khiển thời điểm phun TCV 31
II : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI ỐNG PHÂN PHỐI 35
1. Khái quát hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử với ống phân phối……….35
1.1. Cấu tạo chung : 35
1.2. Nguyên lý hoạt động 37
2. Các chi tiết trong hệ thống………………………………………………..37
2.1. Bơm áp cao 37
2.2 Ống phân phối 42
2.3  Van điều khiển hút . (SCV) 44
2.4 Vòi phun 45
2.4.1 Cấu tạo 45
III . HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM - VÒI PHUN KẾT HỢP 48
1. Hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử EUI (ELECTRONIC UNIT INJECTION)……...48
1.1 Khái quát 48
1.2 Hệ thống dẫn động phun 50
1.3 Cấu tạo của vòi phun 51
1.4 Hoạt động của vòi phun 51
2. Hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử HEUI (HYDRAULICALLYACTUATED ELECTRONICALLY CONTROLLED UNIT ITJECTOR…………………53
2.1 Khái quát về hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI 53
2.2 Sơ đồ hệ thống HEUI 55
2.3 Vòi phun HEUI. 56
2.4 Mô đun điều khiển điện tử (ECM – Electronic Control Modul ) 58
2.5 Bơm cao áp 58
2.6 Van điều khiển áp suất tác động phun 58
IV. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DISEL ĐIỆN TỬ 60
1. Sơ đồ hệ thống điều khiển trong hệ thống DIESEL điện tử……………....60
2. Các cảm biến……………………………………………………………...63
2.1. Vị trí các cảm biến 63
2.2. Cấu tạo và hoạt  động của các cảm biến …………………………………………64
2.2.1  Cảm biến bàn đạp ga 64
3. BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM  ECU( ELECTRIC CONTROL UNIT ) 70
3.1 Khái quát về ECU 70
3.2 Xác định lượng phun 73
3.3 Điều khiển lượng phun khi khởi động. 81
3.5 Điều khiển tốc độ không tải 84
4. EDU 84
V. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ HTNL DIESEL VỚI BƠM VE KIỂU CƠ KHÍ VÀ HTNL DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM VE 86
1. Về kết cấu của hệ thống: ……………………………………………..…..86
1.1 Giống nhau: 86
1.2 Khác nhau: 86
2. Về nguyên lý của hệ thống: ..............................................................................87
3. Về tính công nghệ của hệ thống:...................................................................... 87
4. Về đặc tính phun nhiên liệu: .............................................................................88
5. Về quá trình cháy của hỗn hợp công tác: ………………………………….. 88
6. Về công tác kiểm tra sửa chữa, bảo dưỡng: ………………………………...88
7. Về vấn đề ô nhiễm môi trường: …………………………………………… 89
...


Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang đứng những cơ hội đầy tiềm năng và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cũng không ngoại lệ. Ở nước ta số lượng ô tô hiện đại đang được lưu hành ngày một tăng. Các loại ô tô này đều được cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hoá quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhất thành phần ô nhiễm trong khí xả động cơ.

Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học trong vai trò dẫn đường, quá trình tự động hóa đã đi sâu vào các ngành sản xuất và các sản phẩm của chúng, một trong số đó là ô tô. Nhờ sự giúp đỡ của máy tính để cải thiện quá trình làm việc nhằm đạt hiệu quả cao và chống ô nhiểm môi trường, tối ưu hoá quá trình điều khiển dẫn đến kết cấu của động cơ và ô tô thay đổi rất phức tạp, làm cho người sử dụng và cán bộ công nhân kỹ thuật ngành ô tô ở nước ta còn nhiều lúng túng và sai sót nên cần có những nghiên cứu cụ thể về hệ thống điện tử trên động cơ ô tô.
Vì vậy là một sinh viên của nghành động lực sắp ra trường, em chọn đề tài: "Nghiên cứu các hệ thống cung cấp  nhiên liệu của động cơ Diezel điện tử" làm đề tài tốt nghiệp của mình. Em rất mong với đề tài này em sẽ củng cố tốt hơn kiến thức của mình để khi ra trường em có thể đóng góp vào ngành công nghiệp ô tô của nước ta, để góp phần vào sự phát triển chung của ngành.

PHÂN I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ
I. Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel……………….……...2
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ  thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel………………………………………………………………………….2
1.1.  Nhiệm vụ 2
1.2 Yêu cầu 2
1.3 Phân loại 3
2. Sự hình thành hỗn hợp không khí và nhiên liệu trong buồng cháy của động cơ Diezel………………………………………………………………………8
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG DIESEL ĐIỆN TỬ 10
III. PHÂN LOẠI THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ. 12
PHẦN II : CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 13
I . HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM CAO ÁP 13
1. Loại bơm PE (bơm dãy) điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ...13
1.1 Cấu tạo của cơ cấu điều ga điện từ……………………………………..13
1.2 Công dụng 14
1.3 Hoạt động 14
2. Loại bơm VE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ….………...15
2.1 Bơm cao áp 15
2.2 Hoạt động 16
2.3 Bơm cấp và van điều chỉnh 17
2.4. Phân phối và phun nhiên liệu của bơm cao áp 18
2.5. Cơ cấu điều ga điện từ 19
3. Loại bơm VE điều khiể điện tử bằng van xả áp……………………..……21
3.1 Đặc điểm và phân loại. 21
3.2  Bơm VE điện tử một piston hướng trục 21
3.3. Bơm VE điện tử nhiều piston hướng kính 24
3.3.2 Hoạt động 26
3.4. Van xả áp ( SPV ) 26
3.4.1 SPV loại thông thường 27
3.4.2. SPV loại điều khiển trực tiếp 28
3.5 Van điều khiển thời điểm phun TCV 31
II : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI ỐNG PHÂN PHỐI 35
1. Khái quát hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử với ống phân phối……….35
1.1. Cấu tạo chung : 35
1.2. Nguyên lý hoạt động 37
2. Các chi tiết trong hệ thống………………………………………………..37
2.1. Bơm áp cao 37
2.2 Ống phân phối 42
2.3  Van điều khiển hút . (SCV) 44
2.4 Vòi phun 45
2.4.1 Cấu tạo 45
III . HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM - VÒI PHUN KẾT HỢP 48
1. Hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử EUI (ELECTRONIC UNIT INJECTION)……...48
1.1 Khái quát 48
1.2 Hệ thống dẫn động phun 50
1.3 Cấu tạo của vòi phun 51
1.4 Hoạt động của vòi phun 51
2. Hệ thống nhiên liệu DIESEL điện tử HEUI (HYDRAULICALLYACTUATED ELECTRONICALLY CONTROLLED UNIT ITJECTOR…………………53
2.1 Khái quát về hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI 53
2.2 Sơ đồ hệ thống HEUI 55
2.3 Vòi phun HEUI. 56
2.4 Mô đun điều khiển điện tử (ECM – Electronic Control Modul ) 58
2.5 Bơm cao áp 58
2.6 Van điều khiển áp suất tác động phun 58
IV. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DISEL ĐIỆN TỬ 60
1. Sơ đồ hệ thống điều khiển trong hệ thống DIESEL điện tử……………....60
2. Các cảm biến……………………………………………………………...63
2.1. Vị trí các cảm biến 63
2.2. Cấu tạo và hoạt  động của các cảm biến …………………………………………64
2.2.1  Cảm biến bàn đạp ga 64
3. BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM  ECU( ELECTRIC CONTROL UNIT ) 70
3.1 Khái quát về ECU 70
3.2 Xác định lượng phun 73
3.3 Điều khiển lượng phun khi khởi động. 81
3.5 Điều khiển tốc độ không tải 84
4. EDU 84
V. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ HTNL DIESEL VỚI BƠM VE KIỂU CƠ KHÍ VÀ HTNL DIESEL ĐIỆN TỬ VỚI BƠM VE 86
1. Về kết cấu của hệ thống: ……………………………………………..…..86
1.1 Giống nhau: 86
1.2 Khác nhau: 86
2. Về nguyên lý của hệ thống: ..............................................................................87
3. Về tính công nghệ của hệ thống:...................................................................... 87
4. Về đặc tính phun nhiên liệu: .............................................................................88
5. Về quá trình cháy của hỗn hợp công tác: ………………………………….. 88
6. Về công tác kiểm tra sửa chữa, bảo dưỡng: ………………………………...88
7. Về vấn đề ô nhiễm môi trường: …………………………………………… 89
...

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: