SÁCH - Điều khiển vector truyền động điện xoay chiều ba pha (Nguyễn Phùng Quang) Full




Cuốn sách được biên soạn trên nền tảng cuốn sách tiếng Anh “Vector Control of Three-Phase AC Machines – System Development in the Practice” của cùng tác giả được NXB Springer phát hành toàn cầu năm 2008. Nội dung sách cập nhật những kiến thức mới nhất của điều khiển truyền động điện xoay chiều ba pha.

Trong quá trình biên soạn sách, tác giả đã cố gắng trình bày các vấn đề một cách sáng sủa, mạch lạc, gắn với thực tiễn và luôn chú trọng khả năng ứng dụng của các giải pháp. Vì vậy, trình tự thiết kế đã được mô tả kỹ lưỡng và minh họa dễ hiểu bằng các công thức, hình ảnh, đồ thị và phụ lục.

Nội dung sách bao gồm các phần: Khái quát cấu trúc của hệ TĐĐ xoay chiều ba pha ĐK tựa theo từ thông rotor; Điều khiển nghịch lưu hai mức nguồn áp theo phương pháp điều chế vector không gian; Mô hình động cơ phục vụ thiết kế các bộ điều khiển và bộ quan sát; Các vấn đề đo giá trị thực và tựa theo từ thông rotor; Áp đặt nhanh mômen quay trên cơ sở ĐK dòng stator; Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống; Thích nghi trực tuyến hằng số thời gian rotor của động cơ không đồng bộ; Điều khiển tối ưu trạng thái của hệ thống TĐĐ không đồng bộ; Điều khiển phi tuyến hệ TĐĐ xoay chiều ba pha tựa theo từ thông rotor.

NỘI DUNG:

Ký hiệu và chữ viết tắt

1 Khái quát cấu trúc của hệ TĐĐ xoay chiều ba pha ĐK tựa theo từ thông rotor

1.1. Vector không gian và hệ tọa độ tựa theo từ thông rotor

1.2. Cấu trúc của hệ ĐK tựa theo từ thông rotor

1.3. Vai trò của bộ ĐK dòng stator

1.4. Tài liệu tra cứu

2 Điều khiển nghịch lưu hai mức nguồn áp theo phương pháp điều chế vector không gian

2.1. Nguyên lý điều chế

2.2. Cách tính và xuất thời gian đóng ngắt ra van

2.3. Các hạn chế của thuật toán

2.4. Ví dụ ứng dụng

2.5. Các dạng điều chế đặc biệt

2.6. Bậc tự do trong điều chế

2.7. Tài liệu tra cứu

3 Mô hình động cơ phục vụ thiết kế các bộ điều khiển và bộ quan sát

3.1. Khái quát về mô hình hóa trên không gian trạng thái

3.2. Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

3.3. Động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu

3.4. Quy ước chung cho mô hình dòng của cả hai loại động cơ

3.5. Đặc điểm phi tuyến của mô hình động cơ và ý tưởng ĐK phi tuyến

3.6. Tài liệu tra cứu

4 Các vấn đề đo giá trị thực và tựa theo từ thông rotor

4.1. Đo dòng điện stator

4.2. Đo tốc độ quay

4.3. Các khả năng tính tốc độ quay không cần đo

4.4. Tựa theo từ thông và các vấn đề nẩy sinh

4.5 Tài liệu tra cứu

5 Áp đặt nhanh mômen quay trên cơ sở ĐK dòng stator

5.1. Khái quát về các phương pháp điều khiển dòng đã được sử dụng

5.2. Điều kiện biên hệ thống, hàm truyền đạt mục tiêu và hàm đặt của bộ ĐK

5.3. Thiết kế bộ ĐK vector dòng stator có tốc độ đáp ứng hữu hạn

5.4. Thiết kế bộ ĐK trạng thái vector dòng stator có tốc độ đáp ứng hữu hạn

5.5. Xử lý khi điện áp stator đi vào giới hạn

5.6. Tài liệu tra cứu

6 Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống

6.1. Sơ đồ thay thế với tham số hằng

6.2. Mô hình hóa các phần tử phi tuyến của ĐCKĐB

6.3. Tính toán tham số từ nhãn động cơ

6.4. Nhận dạng tham số ĐCKĐB khi đứng im

6.5. Tài liệu tra cứu

7 Thích nghi trực tuyến hằng số thời gian rotor của động cơ không đồng bộ

7.1. Đặt vấn đề

7.2. Hệ thống hóa các phương pháp thích nghi

7.3. Thích nghi điện trở rotor theo phương pháp mô hình

7.4. Tài liệu tra cứu

8 Điều khiển tối ưu trạng thái của hệ thống TĐĐ không đồng bộ

8.1. Đặt vấn đề

8.2. Sách lược ĐK tối ưu hiệu suất (tối ưu tổn hao)

8.3. Sách lược điều khiển tối ưu mômen quay

8.4. So sánh các sách lược tối ưu

8.5. Điều khiển từ thông rotor

8.6. Tài liệu tra cứu

9 Điều khiển phi tuyến hệ TĐĐ xoay chiều ba pha tựa theo từ thông rotor

9.1. Các vấn đề tồn tại của giải pháp ĐK tuyến tính

9.2. ĐK phi tuyến hệ TĐĐ dùng ĐCKĐB

9.3. ĐK phi tuyến hệ TĐĐ dùng ĐCĐB

9.4. Tài liệu tra cứu

Phụ lục

Danh mục từ tra cứu







LINK DOWNLOAD - BẢN 2020 (UPDATING...)




Cuốn sách được biên soạn trên nền tảng cuốn sách tiếng Anh “Vector Control of Three-Phase AC Machines – System Development in the Practice” của cùng tác giả được NXB Springer phát hành toàn cầu năm 2008. Nội dung sách cập nhật những kiến thức mới nhất của điều khiển truyền động điện xoay chiều ba pha.

Trong quá trình biên soạn sách, tác giả đã cố gắng trình bày các vấn đề một cách sáng sủa, mạch lạc, gắn với thực tiễn và luôn chú trọng khả năng ứng dụng của các giải pháp. Vì vậy, trình tự thiết kế đã được mô tả kỹ lưỡng và minh họa dễ hiểu bằng các công thức, hình ảnh, đồ thị và phụ lục.

Nội dung sách bao gồm các phần: Khái quát cấu trúc của hệ TĐĐ xoay chiều ba pha ĐK tựa theo từ thông rotor; Điều khiển nghịch lưu hai mức nguồn áp theo phương pháp điều chế vector không gian; Mô hình động cơ phục vụ thiết kế các bộ điều khiển và bộ quan sát; Các vấn đề đo giá trị thực và tựa theo từ thông rotor; Áp đặt nhanh mômen quay trên cơ sở ĐK dòng stator; Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống; Thích nghi trực tuyến hằng số thời gian rotor của động cơ không đồng bộ; Điều khiển tối ưu trạng thái của hệ thống TĐĐ không đồng bộ; Điều khiển phi tuyến hệ TĐĐ xoay chiều ba pha tựa theo từ thông rotor.

NỘI DUNG:

Ký hiệu và chữ viết tắt

1 Khái quát cấu trúc của hệ TĐĐ xoay chiều ba pha ĐK tựa theo từ thông rotor

1.1. Vector không gian và hệ tọa độ tựa theo từ thông rotor

1.2. Cấu trúc của hệ ĐK tựa theo từ thông rotor

1.3. Vai trò của bộ ĐK dòng stator

1.4. Tài liệu tra cứu

2 Điều khiển nghịch lưu hai mức nguồn áp theo phương pháp điều chế vector không gian

2.1. Nguyên lý điều chế

2.2. Cách tính và xuất thời gian đóng ngắt ra van

2.3. Các hạn chế của thuật toán

2.4. Ví dụ ứng dụng

2.5. Các dạng điều chế đặc biệt

2.6. Bậc tự do trong điều chế

2.7. Tài liệu tra cứu

3 Mô hình động cơ phục vụ thiết kế các bộ điều khiển và bộ quan sát

3.1. Khái quát về mô hình hóa trên không gian trạng thái

3.2. Động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

3.3. Động cơ đồng bộ kích thích vĩnh cửu

3.4. Quy ước chung cho mô hình dòng của cả hai loại động cơ

3.5. Đặc điểm phi tuyến của mô hình động cơ và ý tưởng ĐK phi tuyến

3.6. Tài liệu tra cứu

4 Các vấn đề đo giá trị thực và tựa theo từ thông rotor

4.1. Đo dòng điện stator

4.2. Đo tốc độ quay

4.3. Các khả năng tính tốc độ quay không cần đo

4.4. Tựa theo từ thông và các vấn đề nẩy sinh

4.5 Tài liệu tra cứu

5 Áp đặt nhanh mômen quay trên cơ sở ĐK dòng stator

5.1. Khái quát về các phương pháp điều khiển dòng đã được sử dụng

5.2. Điều kiện biên hệ thống, hàm truyền đạt mục tiêu và hàm đặt của bộ ĐK

5.3. Thiết kế bộ ĐK vector dòng stator có tốc độ đáp ứng hữu hạn

5.4. Thiết kế bộ ĐK trạng thái vector dòng stator có tốc độ đáp ứng hữu hạn

5.5. Xử lý khi điện áp stator đi vào giới hạn

5.6. Tài liệu tra cứu

6 Sơ đồ thay thế và các phương pháp thu thập tham số hệ thống

6.1. Sơ đồ thay thế với tham số hằng

6.2. Mô hình hóa các phần tử phi tuyến của ĐCKĐB

6.3. Tính toán tham số từ nhãn động cơ

6.4. Nhận dạng tham số ĐCKĐB khi đứng im

6.5. Tài liệu tra cứu

7 Thích nghi trực tuyến hằng số thời gian rotor của động cơ không đồng bộ

7.1. Đặt vấn đề

7.2. Hệ thống hóa các phương pháp thích nghi

7.3. Thích nghi điện trở rotor theo phương pháp mô hình

7.4. Tài liệu tra cứu

8 Điều khiển tối ưu trạng thái của hệ thống TĐĐ không đồng bộ

8.1. Đặt vấn đề

8.2. Sách lược ĐK tối ưu hiệu suất (tối ưu tổn hao)

8.3. Sách lược điều khiển tối ưu mômen quay

8.4. So sánh các sách lược tối ưu

8.5. Điều khiển từ thông rotor

8.6. Tài liệu tra cứu

9 Điều khiển phi tuyến hệ TĐĐ xoay chiều ba pha tựa theo từ thông rotor

9.1. Các vấn đề tồn tại của giải pháp ĐK tuyến tính

9.2. ĐK phi tuyến hệ TĐĐ dùng ĐCKĐB

9.3. ĐK phi tuyến hệ TĐĐ dùng ĐCĐB

9.4. Tài liệu tra cứu

Phụ lục

Danh mục từ tra cứu







LINK DOWNLOAD - BẢN 2020 (UPDATING...)

M_tả
M_tả

2 nhận xét: