Tính toán thiết kế hệ truyền lực chính vi sai cho xe ô tô Full (Thuyết minh + Bản vẽ)


Kết của của truyền lực chính ôtô có rất nhiều loại, tuỳ vào điều kiện làm việc với tải trọng nhỏ hay lớn, tỷ số truyền lớn hay bé mà có các kết cấu phù hợp. Ví dụ đối với ôtô tải, ôtô buýt thì kết cấu truyền lực chính là cặp bánh răng nón răng thẳng là chủ yếu. Hiện nay đối với ôtô con thì truyền lực chính của nó chủ  yếu là truyền động hypốit... tuy vậy đối với ôtô tải loại trung bình và loại lớn thì truyền lực chính kép được ứng dụng nhiều hơn cả, nó phù hợp với tỷ số truyền lớn và khoảng cách vỏ vi sai tới mặt đường nhỏ.

Truyền lực chính loại kép này gồm hai cặp bánh răng: một cặp bánh răng nón một cặp bánh răng trụ. Có hai phương án đặt bánh răng. Phương án một là cặp bánh răng nón và vi sai đặt ngay sau hộp số hay giữa cầu, bánh răng trụ đặt trên nửa trục. Phương án hai là hai cặp bánh răng cùng đặt trong một vỏ và vi  sai đặt sau cặp thứ hai, phương pháp này hiện nay rất phổ biến. Trong cả hai phương án trên thì kích thước của kết cấu đều lớn cồng kềnh, đắt tiền vì thêm chi tiết. Khi đặt cặp bánh răng nón và trụ trong cung một vỏ thì có hai phương pháp. Một là trục của bánh răng nón và trục của bánh răng trụ đặt lệch nhau một góc . Hai là trục của bánh răng nón và bánh răng trụ đặt trùng nhau(hình vẽ a,b). Ta chọn kết cấu mà hai trục của banh răng nón và bánh răng trụ trùng nhau.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn hữu cẩn – Phan đình kiên Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo (NXB  ĐH và THCN Hà Nội -1984)
2. Dương đình Khuyến  (Bộ môn Ô tô máy kéo - ĐH BK)
Hướng dẫn thiết kế tính toán truyền lực cầu chủ động
3. Nguyễn trọng Hiệp – Nguyễn văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy ( NXBGD)
4.Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo. ( ĐH GT Sắt – Bộ)








LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH


LINK DOWNLOAD - BẢN VẼ (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


Kết của của truyền lực chính ôtô có rất nhiều loại, tuỳ vào điều kiện làm việc với tải trọng nhỏ hay lớn, tỷ số truyền lớn hay bé mà có các kết cấu phù hợp. Ví dụ đối với ôtô tải, ôtô buýt thì kết cấu truyền lực chính là cặp bánh răng nón răng thẳng là chủ yếu. Hiện nay đối với ôtô con thì truyền lực chính của nó chủ  yếu là truyền động hypốit... tuy vậy đối với ôtô tải loại trung bình và loại lớn thì truyền lực chính kép được ứng dụng nhiều hơn cả, nó phù hợp với tỷ số truyền lớn và khoảng cách vỏ vi sai tới mặt đường nhỏ.

Truyền lực chính loại kép này gồm hai cặp bánh răng: một cặp bánh răng nón một cặp bánh răng trụ. Có hai phương án đặt bánh răng. Phương án một là cặp bánh răng nón và vi sai đặt ngay sau hộp số hay giữa cầu, bánh răng trụ đặt trên nửa trục. Phương án hai là hai cặp bánh răng cùng đặt trong một vỏ và vi  sai đặt sau cặp thứ hai, phương pháp này hiện nay rất phổ biến. Trong cả hai phương án trên thì kích thước của kết cấu đều lớn cồng kềnh, đắt tiền vì thêm chi tiết. Khi đặt cặp bánh răng nón và trụ trong cung một vỏ thì có hai phương pháp. Một là trục của bánh răng nón và trục của bánh răng trụ đặt lệch nhau một góc . Hai là trục của bánh răng nón và bánh răng trụ đặt trùng nhau(hình vẽ a,b). Ta chọn kết cấu mà hai trục của banh răng nón và bánh răng trụ trùng nhau.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn hữu cẩn – Phan đình kiên Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo (NXB  ĐH và THCN Hà Nội -1984)
2. Dương đình Khuyến  (Bộ môn Ô tô máy kéo - ĐH BK)
Hướng dẫn thiết kế tính toán truyền lực cầu chủ động
3. Nguyễn trọng Hiệp – Nguyễn văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy ( NXBGD)
4.Thiết kế và tính toán ô tô máy kéo. ( ĐH GT Sắt – Bộ)








LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH


LINK DOWNLOAD - BẢN VẼ (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: