Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước và đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến thủy sản xã thụy hải thái thụy thái bình


Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được Đảng và Nhà nước xác định là hướng đi cơ bản trong quá trình phát triển của nước ta. Thực tế cho thấy, trong các làng nghề truyền thống của vùng nông thôn nước ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thể hiện vai trò chủ đạo của mình và sự phát triển khởi sắc của những làng nghề trong những năm gần đây đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn. Làng nghề có ý nghĩa lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Hoạt động làng nghề đã thu hút nhiều thành phần kinh tế
tham gia, giải quyết việc làm cho hơn 30% lực lượng lao động nông thôn.

Hoạt động làng nghề còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng, cho đến nay, sự phát triển của làng nghề còn mang tính chất tự phát, quy mô nhỏ với loại hình sản xuất chủ yếu là thủ công, trang thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu lại thêm sự thiếu hiểu biết của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường. Vì thế, cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất của các làng nghề là ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe, đời sống của nguời dân địa
phương.Và sự ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi vấn đề môi trường ở nông thôn chưa được các quan tâm đúng mức của các ngành có liên quan. Kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không những không giảm mà còn gia tăng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước, không khí, môi trường cảnh quan, sức khỏe người dân trong địa phương và các khu vực lân cận.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.Tính cấp thiết 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn 2
1.3.2. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1. Cơ sở lý luận 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý 5
2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước 7
2.2.1. Thế giới 7
2.2.2. Việt Nam 9
2.2.3. Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững 13
2.2.3.1. Khái niệm làng nghề 13
2.2.3.2. Vai trò của làng nghề truyền thống 14
2.2.3.3. Phân loại làng nghề 15
2.2.3.4. Một số đặc điểm của làng nghề Việt Nam hiện nay 16
2.2.3.5. Xu hướng phát triển bền vững 21
2.2.3.6. Khái quát về ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam hiện nay 22
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 25
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 25
3.1.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 25
3.2. Nội dung nghiên cứu 25
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 25
3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
3.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25
3.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã
Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 25
3.2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của xã Thụy
Hải 25
3.2.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản 25
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản. 26
3.2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản năm 2011. 26
3.2.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản qua phân tích trong thòng thí nghiệm. 26
3.2.3.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản qua phiếu điều tra. 26
3.2.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề
xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến
thủy hải sản. 26
3.2.4.1. Thuận lợi 26
3.2.4.2. Khó khăn 26
3.2.4.3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng
nghề chế biến thủy hải sản. 26
3.3. Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp 26
3.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 27
3.3.3. Phương pháp tổng hợp so sánh với QCVN 11/2008 - BTNMT 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 29
4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 29
4.1.1.1. Vị trí địa lý 29
4.1.1.2. Địa hình 29
4.1.1.3. Khí hậu 29
4.1.1.4. Thủy văn 30
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 31
4.1.2.2. Chuyển dịch kinh tế 31
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 31
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 32
4.1.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư 33
4.1.2.6. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội 34
4.1.2.7. Quốc phòng, an ninh 35
4.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã
Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 36
4.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống của xã Thụy
Hải. 36
4.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản. 36
4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải
sản. 37
4.3.1. Đánh giá chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm
2011. 38
4.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy hải
sản qua phân tích trong phòng thí nghiệm. 41
4.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề xuất
một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy
hải sản 50
4.4.1.Thuận lợi 50
4.4.2. Khó khăn 50
4.4.3.Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề
chế biến thủy hải sản 50
4.4.3.1. Biện pháp kỹ thuật 50
4.4.3.2. Biện pháp quản lý và truyền thông môi trường 55
4.4.3.3. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 55
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
5.1. Kết luận 56
5.2. Kiến nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

NGUỒN: (Ket-noi.com)

LINK DOWNLOAD


Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được Đảng và Nhà nước xác định là hướng đi cơ bản trong quá trình phát triển của nước ta. Thực tế cho thấy, trong các làng nghề truyền thống của vùng nông thôn nước ta các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thể hiện vai trò chủ đạo của mình và sự phát triển khởi sắc của những làng nghề trong những năm gần đây đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn. Làng nghề có ý nghĩa lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Hoạt động làng nghề đã thu hút nhiều thành phần kinh tế
tham gia, giải quyết việc làm cho hơn 30% lực lượng lao động nông thôn.

Hoạt động làng nghề còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động. Tuy nhiên, cũng phải nhấn mạnh rằng, cho đến nay, sự phát triển của làng nghề còn mang tính chất tự phát, quy mô nhỏ với loại hình sản xuất chủ yếu là thủ công, trang thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu lại thêm sự thiếu hiểu biết của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường. Vì thế, cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất của các làng nghề là ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe, đời sống của nguời dân địa
phương.Và sự ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi vấn đề môi trường ở nông thôn chưa được các quan tâm đúng mức của các ngành có liên quan. Kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không những không giảm mà còn gia tăng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất, nước, không khí, môi trường cảnh quan, sức khỏe người dân trong địa phương và các khu vực lân cận.

NỘI DUNG:

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.Tính cấp thiết 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn 2
1.3.2. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3
2.1.1. Cơ sở lý luận 3
2.1.2. Cơ sở pháp lý 5
2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước 7
2.2.1. Thế giới 7
2.2.2. Việt Nam 9
2.2.3. Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững 13
2.2.3.1. Khái niệm làng nghề 13
2.2.3.2. Vai trò của làng nghề truyền thống 14
2.2.3.3. Phân loại làng nghề 15
2.2.3.4. Một số đặc điểm của làng nghề Việt Nam hiện nay 16
2.2.3.5. Xu hướng phát triển bền vững 21
2.2.3.6. Khái quát về ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam hiện nay 22
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 25
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 25
3.1.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 25
3.2. Nội dung nghiên cứu 25
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 25
3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
3.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25
3.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã
Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 25
3.2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của xã Thụy
Hải 25
3.2.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản 25
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản. 26
3.2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản năm 2011. 26
3.2.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản qua phân tích trong thòng thí nghiệm. 26
3.2.3.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy
hải sản qua phiếu điều tra. 26
3.2.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề
xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến
thủy hải sản. 26
3.2.4.1. Thuận lợi 26
3.2.4.2. Khó khăn 26
3.2.4.3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng
nghề chế biến thủy hải sản. 26
3.3. Phương pháp nghiên cứu 26
3.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp 26
3.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 27
3.3.3. Phương pháp tổng hợp so sánh với QCVN 11/2008 - BTNMT 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 29
4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 29
4.1.1.1. Vị trí địa lý 29
4.1.1.2. Địa hình 29
4.1.1.3. Khí hậu 29
4.1.1.4. Thủy văn 30
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 31
4.1.2.2. Chuyển dịch kinh tế 31
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 31
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 32
4.1.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư 33
4.1.2.6. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội 34
4.1.2.7. Quốc phòng, an ninh 35
4.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã
Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 36
4.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống của xã Thụy
Hải. 36
4.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản. 36
4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải
sản. 37
4.3.1. Đánh giá chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm
2011. 38
4.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy hải
sản qua phân tích trong phòng thí nghiệm. 41
4.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề xuất
một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy
hải sản 50
4.4.1.Thuận lợi 50
4.4.2. Khó khăn 50
4.4.3.Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề
chế biến thủy hải sản 50
4.4.3.1. Biện pháp kỹ thuật 50
4.4.3.2. Biện pháp quản lý và truyền thông môi trường 55
4.4.3.3. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 55
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
5.1. Kết luận 56
5.2. Kiến nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

NGUỒN: (Ket-noi.com)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: