ĐỒ ÁN - Kỹ thuật trồng nấm bào ngư nhật trên mạt cưa


Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau.

Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng. Trong khi đó mạt cưa cây cao su thuộc loại phổ biến và liên tục. Vì hằng năm theo tập đoàn Cao su Việt Nam nước ta phải thanh lý 500.000m3 cây cao su già để sử dụng trong chế biến gỗ, hàng mỹ nghệ xuất khẩu,….. Lượng mạt cưa được thải ra hàng năm dồi dào với nguồn mạt cưa như vậy dùng trồng nấm là rất tốt. Mạt cưa có ưu điểm hơn gỗ là thuận tiện trong quá trình chế biến và bổ sung dinh dưỡng.
Người nông dân nước ta thường sử dụng mạt cưa để đốt thành tro gây ô nhiễm môi trường. Để khắc phục được điều này,một biện pháp kinh tế và an toàn hơn cả là tận dụng mạt cưa vào việc trồng nấm và góp phần bảo vệ môi trường, Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật” nhằm:


NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
1.2 MỤC ĐÍCH: 1
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ NHẬT 3
2.1.1 Đặc điểm sinh học: 3
2.1.2 Đặc diểm sinh trưởng: 6
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư Nhật: 7
2.1.4 Một số điểm lưu ý khi trồng nấm bào ngư Nhật: 10
2.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ NẤM BÀO NGƯ NHẬT Ở VIỆT NAM 12
2.3 LỢI ÍCH CỦA NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT 13
2.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT CỦA VIỆT NAM 14
2.5 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 15
2.5.1 Tình hình trong nước 15
2.5.2 Tình hình sản xuất nấm trên thế giới 17
2.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 17
2.7 GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN CƠ CHẤT LÀ MẠT CƯA 18
2.7.1 Mạt cưa là phế liệu nông nghiệp và những vấn đề phát sinh về môi trường 18
2.7.2  Thành phần về mạt cưa: 19
2.7.2.1  Cellulose 19
2.7.2.2 Lignin 20
2.7.2.3  Hemicellulose 21
2.7.2.4. Thành phần khác: 22
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 23
3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị 23
3.1.2. Nguyên vật liệu và hóa chất 28
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.2.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm và hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp 1) 28
3.2.2 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp 2) 30
3.2.3 Khảo sát tốc độ lan và đặc diểm tơ nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì (giống cấp ba) 32
3.2.4  Qúa  trình nuôi trồng khảo nghiệm 33
3.3 TÍNH HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẤT TRỒNG TRÊN MẠT CƯA 40
3.4 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN KẾT QUẢ 40
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
4.1 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG 41
4.1.1  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường thạch 41
4.1.2  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường hạt 43
4.1.3  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường cọng mì 47
4.1.4  Kết quả nuôi trồng khảo nghiệm trên môi trường cơ chất mạt cưa 50
4.2 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN CƠ CHẤT MẠT CƯA 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
5.1 KẾT LUẬN 57
5.2 KIẾN NGHỊ 58

LINK DOWNLOAD


Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu nuôi trồng nấm ăn có bước phát triển nhảy vọt ở nhiều nước trong đó có Việt Nam. Nước ta là một nước nông nghiệp với nguồn phụ phế phẩm giàu chất xơ (xenlulo) và chất gỗ (lignin) hết sức phong phú. Tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân số lại có nhiều thời gian nhàn và rất muốn có thêm nghề phụ để nâng cao thu nhập. Nước ta lại có nhiều loại nấm ăn và nấm dược liệu khác nhau.

Sản phẩm nấm bào ngư Nhật là một trong những mặt hàng xuất khẩu có thị trường rộng lớn ít bị cạnh tranh và nhu cầu tiêu thụ ở tất cả các nước ngày càng tăng. Trong khi đó mạt cưa cây cao su thuộc loại phổ biến và liên tục. Vì hằng năm theo tập đoàn Cao su Việt Nam nước ta phải thanh lý 500.000m3 cây cao su già để sử dụng trong chế biến gỗ, hàng mỹ nghệ xuất khẩu,….. Lượng mạt cưa được thải ra hàng năm dồi dào với nguồn mạt cưa như vậy dùng trồng nấm là rất tốt. Mạt cưa có ưu điểm hơn gỗ là thuận tiện trong quá trình chế biến và bổ sung dinh dưỡng.
Người nông dân nước ta thường sử dụng mạt cưa để đốt thành tro gây ô nhiễm môi trường. Để khắc phục được điều này,một biện pháp kinh tế và an toàn hơn cả là tận dụng mạt cưa vào việc trồng nấm và góp phần bảo vệ môi trường, Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật” nhằm:


NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
1.2 MỤC ĐÍCH: 1
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ NHẬT 3
2.1.1 Đặc điểm sinh học: 3
2.1.2 Đặc diểm sinh trưởng: 6
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư Nhật: 7
2.1.4 Một số điểm lưu ý khi trồng nấm bào ngư Nhật: 10
2.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ NẤM BÀO NGƯ NHẬT Ở VIỆT NAM 12
2.3 LỢI ÍCH CỦA NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT 13
2.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT CỦA VIỆT NAM 14
2.5 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 15
2.5.1 Tình hình trong nước 15
2.5.2 Tình hình sản xuất nấm trên thế giới 17
2.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 17
2.7 GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN CƠ CHẤT LÀ MẠT CƯA 18
2.7.1 Mạt cưa là phế liệu nông nghiệp và những vấn đề phát sinh về môi trường 18
2.7.2  Thành phần về mạt cưa: 19
2.7.2.1  Cellulose 19
2.7.2.2 Lignin 20
2.7.2.3  Hemicellulose 21
2.7.2.4. Thành phần khác: 22
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 23
3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị 23
3.1.2. Nguyên vật liệu và hóa chất 28
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.2.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm và hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp 1) 28
3.2.2 Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp 2) 30
3.2.3 Khảo sát tốc độ lan và đặc diểm tơ nấm của nấm bào ngư Nhật trên môi trường cọng mì (giống cấp ba) 32
3.2.4  Qúa  trình nuôi trồng khảo nghiệm 33
3.3 TÍNH HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẤT TRỒNG TRÊN MẠT CƯA 40
3.4 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN KẾT QUẢ 40
3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
4.1 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG 41
4.1.1  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường thạch 41
4.1.2  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường hạt 43
4.1.3  Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường cọng mì 47
4.1.4  Kết quả nuôi trồng khảo nghiệm trên môi trường cơ chất mạt cưa 50
4.2 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN CƠ CHẤT MẠT CƯA 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
5.1 KẾT LUẬN 57
5.2 KIẾN NGHỊ 58

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: