ĐỒ ÁN - Thiết kế nhà máy bia 10oS với năng suất 30 triệu lít mỗi năm - Trịnh Huỳnh Hương Uyên (Thuyết minh + Bản vẽ) Full
Theo các số liệu thống kê gần đây (năm 2004) của thời báo Kinh Tế Việt Nam cho thấy tổng sản lượng bia trong cả nước khoảng 1,3 tỷ lít/ năm, trong khi tổng năng suất của các nhà máy bia trong cả nước đã đạt mức 1,5 tỷ lít/ năm. Cũng theo thời báo này thì khả năng tiêu thụ bia tại nước ta trung bình tăng từ 10% đến 15% mỗi năm.
Ngoài ra, một số công ty trong nước đang có kế hoạch tăng năng suất và mở rộng quy mô sản xuất. Điển hình như Tổng công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) đang xây dựng kế hoạch đầu tư một nhà máy sản xuất bia năng suất 100 triệu lít/ năm tại Quang Minh (Vĩnh Phúc), với vốn đầu tư khoảng 100 triệu USD. Bên cạnh đó công ty còn đầu tư theo chiều sâu là tăng năng suất của nhà máy Habeco lên 100 triệu lít/ năm. Vậy sau khi các dự án này hoàn thành và đi vào hoạt động, thì tổng năng suất của Habeco sẽ đạt mức 200 triệu lít/ năm.
Mới đây, Anheuser – Busch International Inc. (ABII), tập đoàn hiện đang sở hữu một số nhãn hiệu bia nổi tiếng trên thế giới, bày tỏ ý định muốn liên doanh với Habeco giúp nâng cao khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp này trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ABII thâm nhập thị trường Việt Nam.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất bia tại Việt Nam cũng đang có kế hoạch xây dựng dự án bổ sung để tăng năng suất.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với các địa phương để có kế hoạch bổ sung, quy hoạch sản xuất bia cho phù hợp với tình hình mới.
Từ các thông tin trên, ta thấy nhu cầu tiêu thụ bia trong cả nước là rất lớn. Và thực sự đây là 1 lĩnh vực đáng được quan tâm.
Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Thiết kế nhà máy bia 100S với năng suất 30 triệu lít/ năm”.
NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan 1
1.1. Giới thiệu về bia 1
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 2
1.3. Năng suất nhà máy và thị trường tiêu thụ 3
Chương 2: Kỹ thuật - công nghệ 4
2.1 Nguyên liệu sản xuất 4
2.1.1. Nước 4
2.1.2. Malt 4
2.1.3. Thế liệu 7
2.1.4. Nấm men 8
2.1.5. Hoa houblon 9
2.1.6. Các chất phụ gia 12
2.2 Quy trình công nghệ 13
2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ 14
2.3.1. Sàng 14
2.3.2. Nghiền 14
2.3.3. Nấu dịch đường 15
2.3.4. Lọc dịch đường 16
2.3.5. Đun sôi dịch đường với houblon 17
2.3.6. Lắng 17
2.1.7. Làm lạnh trước khi lên men 17
2.1.8. Bão hòa oxy 18
2.1.9. Lên men 18
2.1.10. Lọc 19
2.1.11. Bão hòa CO2, tàng trữ 19
2.1.12. Chiết 20
2.1.13. Thanh trùng 20
2.3. Chỉ tiêu chất lượng của bia thành phẩm 21
Chương 3: Tính cân bằng vật chất 22
3.1 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 22
3.1.1. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nấu 22
3.1.2. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng lên men 24
3.1.3. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng chiết 24
3.2. Tính tiêu hao nguyên liệu cho 100l bia 24
3.2.1. Tính tiêu hao nguyên liệu cho 100l bia 24
3.2.2. Tính tiêu hao chai cho 100l bia 25
3.3. Tính cân bằng vật chất theo năng suất nhà máy 25
3.3.1. Tính số mẻ nấu, lượng nguyên liệu cho 1 mẻ, 1 ngày, 1 năm 25
3.3.2. Tính thể tích nguyên liệu chiếm chỗ trong 1 mẻ 27
3.3.3. Tính thể tích dịch đường đun sôi 27
3.3.4. Tính thể tích dịch đường lên men 28
3.3.5. Tính lượng bia sau lên men 28
3.3.6. Tính lượng bia tàng trữ 29
3.3.7. Tính lượng bia thành phẩm 29
3.3.8. Tính lượng nước nấu 29
3.3.9. Tính lượng bã 30
3.3.10. Tính lượng căn 30
3.3.11. Tính lượng CO2 thu hồi 30
3.3.12. Tính lượng không khí cần nạp 31
3.3.13. Tính số chai cần dùng 31
3.3.14. Tính số két, số pallet cần dùng 31
3.3.15. Tính tiêu hao nắp, nhãn, hồ dán cho quá trình đóng chai dán nhãn 32
3.3.16. Tính tiêu hao diatomid trong quá trình lọc bia 32
3.3.17. Tính tiêu hao phụ liệu trong quá trình vệ sinh thiết bị 32
3.3.18. Tính tiêu hao phụ liệu trong quá trình rửa chai 33
Chương 4: Tính và chọn thiết bị 34
4.1. Tính và chọn thiết bị ở khâu nhập liệu 34
4.1.1. Gàu tải nhập liệu vào silo 34
4.1.2. Vít tải nhập liệu vào silo 35
4.1.3. Cân 35
4.1.4. Silo 36
4.2. Tính và chọn thiết bị phân xưởng nấu 36
4.2.1. Gàu tải 36
4.2.2. Vít tải 37
4.2.3. Máy sàng 38
4.2.4. Cân 38
4.2.5. Thiết bị nghiền 38
4.2.6. Nồi nấu 39
4.2.7. Thiết bị lọc bã malt 41
4.2.8. Thùng chứa nước rửa bã 42
4.2.9. Bơm 42
4.2.10. Bồn chứa trung gian 43
4.2.11. Thùng chứa bã 43
4.2.12. Nồi đun sôi với hoa houblon 44
4.2.13. Bơm từ nồi houblon đến thiết bị lắng 44
4.2.14. Thiết bị lắng Whirlpoool 45
4.2.15. Bơm từ thiết bị lắng đến thiết bị làm lạnh 45
4.3. Tính và chọn thiết bị phân xưởng lên men 46
4.3.1. Thiết bị làm lạnh 46
4.3.2. Thiết bị bão hòa oxy cho dịch đường 46
4.3.3. Tank lên men 47
4.4. Tính và chọn thiết bị phòng xử lý men và nhân giống 48
4.4.1. Thùng chứa nấm men bẩn 48
4.4.2. Thùng bảo quản nấm men sạch 48
4.4.3. Hệ thống nhân men giống 49
4.5. Tính và chọn thiết bị phân xưởng lọc 49
4.5.1. Thiết bị lọc ống 49
4.5.2. Thiết bị lọc đĩa 50
4.5.3. Bơm qua hệ thống lọc 50
4.5.4. Máy bão hòa CO2 50
4.5.5. Tank trữ bia trước khi chiết 51
4.6. Tính và chọn thiết bị phân xưởng chiết 51
4.6.1. Bơm bia từ thùng tàng trữ đến bộ phận chiết 51
4.6.2. Thiết bị gắp chai 51
4.6.3. Thiết bị rửa chai 52
4.6.4. Thiết bị chiết đóng nắp 52
4.6.5. Thiết bị thanh trùng 52
4.6.6. Thiết bị dán nhãn 53
4.6.7. Thiết bị xếp chai vào két 53
4.6.8. Thiết bị xếp két vào pallet 53
Chương 5: Tính hơi - lạnh - điện - nước 54
5.1. Tính hơi và chọn nồi hơi 54
5.1.1. Tính năng lượng cung cấp cho phân xưởng nấu 54
5.1.2. Tính năng lượng cung cấp cho phân xưởng chiết rót 57
5.1.3. Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu cho nồi hơi 57
5.2. Tính lạnh và chọn máy nén lạnh 58
5.2.1. Cấp lạnh để làm nguội dịch đường 58
5.2.2. Cấp lạnh trong quá trình lên men chính 58
5.2.3. Cấp lạnh hạ nhiệt độ bia non khi kết thúc quá trình lên men chính 59
5.2.4. Cấp lạnh trong quá trình lên men phụ 59
5.2.5. Cấp lạnh trong quá trình tàng trữ 59
5.2.6. Cấp lạnh hạ nhiệt độ bia trước khi bão hòa CO2 59
5.2.7. Cấp lạnh hạ nhiệt độ nước rửa men 60
5.3. Tính nước và chọn bể nước 61
5.3.1. Tính nước công nghệ 61
5.3.2. Tính nước phục vụ 61
5.3.3. Bể nước 63
5.3.4. Đài nước 63
5.4. Tính điện và chọn máy biến áp 63
5.4.1. Tính điện 63
5.4.2. Xác định hệ số công suất và dung lượng bù 65
5.4.3. Chọn máy biến áp 65
5.4.4. Tính lượng điện tiêu thụ 66
Chương 6: Kiến trúc - xây dựng 67
6.1. Tính diện tích xây dựng 67
6.1.1. Các phân xưởng chính 67
6.1.2. Các kho 71
6.1.3. Các phân xưởng phụ 71
6.1.4. Khu vực hành chính, sinh hoạt 72
6.1.5. Các khu vực và công trình khác 72
6.2. Dự kiến mặt bằng tổng thể nhà máy 72
6.3. Xử lý nước thải 73
6.4. Xử lý nước cấp 74
Chương 7: Kinh tế - Tổ chức 76
7.1. Tổ chức, lao động, tiền lương 76
7.2. Tính tổng vốn đầu tư 79
7.3. Tính giá thành sản phẩm 82
Chương 8: An toàn lao động 84
8.1. An toàn lao động 84
8.2. Phòng cháy chữa cháy 86
8.3. Vệ sinh công nghiệp 86
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Theo các số liệu thống kê gần đây (năm 2004) của thời báo Kinh Tế Việt Nam cho thấy tổng sản lượng bia trong cả nước khoảng 1,3 tỷ lít/ năm, trong khi tổng năng suất của các nhà máy bia trong cả nước đã đạt mức 1,5 tỷ lít/ năm. Cũng theo thời báo này thì khả năng tiêu thụ bia tại nước ta trung bình tăng từ 10% đến 15% mỗi năm.
Ngoài ra, một số công ty trong nước đang có kế hoạch tăng năng suất và mở rộng quy mô sản xuất. Điển hình như Tổng công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) đang xây dựng kế hoạch đầu tư một nhà máy sản xuất bia năng suất 100 triệu lít/ năm tại Quang Minh (Vĩnh Phúc), với vốn đầu tư khoảng 100 triệu USD. Bên cạnh đó công ty còn đầu tư theo chiều sâu là tăng năng suất của nhà máy Habeco lên 100 triệu lít/ năm. Vậy sau khi các dự án này hoàn thành và đi vào hoạt động, thì tổng năng suất của Habeco sẽ đạt mức 200 triệu lít/ năm.
Mới đây, Anheuser – Busch International Inc. (ABII), tập đoàn hiện đang sở hữu một số nhãn hiệu bia nổi tiếng trên thế giới, bày tỏ ý định muốn liên doanh với Habeco giúp nâng cao khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp này trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ABII thâm nhập thị trường Việt Nam.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất bia tại Việt Nam cũng đang có kế hoạch xây dựng dự án bổ sung để tăng năng suất.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp với các địa phương để có kế hoạch bổ sung, quy hoạch sản xuất bia cho phù hợp với tình hình mới.
Từ các thông tin trên, ta thấy nhu cầu tiêu thụ bia trong cả nước là rất lớn. Và thực sự đây là 1 lĩnh vực đáng được quan tâm.
Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Thiết kế nhà máy bia 100S với năng suất 30 triệu lít/ năm”.
NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan 1
1.1. Giới thiệu về bia 1
1.2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 2
1.3. Năng suất nhà máy và thị trường tiêu thụ 3
Chương 2: Kỹ thuật - công nghệ 4
2.1 Nguyên liệu sản xuất 4
2.1.1. Nước 4
2.1.2. Malt 4
2.1.3. Thế liệu 7
2.1.4. Nấm men 8
2.1.5. Hoa houblon 9
2.1.6. Các chất phụ gia 12
2.2 Quy trình công nghệ 13
2.3. Thuyết minh quy trình công nghệ 14
2.3.1. Sàng 14
2.3.2. Nghiền 14
2.3.3. Nấu dịch đường 15
2.3.4. Lọc dịch đường 16
2.3.5. Đun sôi dịch đường với houblon 17
2.3.6. Lắng 17
2.1.7. Làm lạnh trước khi lên men 17
2.1.8. Bão hòa oxy 18
2.1.9. Lên men 18
2.1.10. Lọc 19
2.1.11. Bão hòa CO2, tàng trữ 19
2.1.12. Chiết 20
2.1.13. Thanh trùng 20
2.3. Chỉ tiêu chất lượng của bia thành phẩm 21
Chương 3: Tính cân bằng vật chất 22
3.1 Tính cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 22
3.1.1. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nấu 22
3.1.2. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng lên men 24
3.1.3. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng chiết 24
3.2. Tính tiêu hao nguyên liệu cho 100l bia 24
3.2.1. Tính tiêu hao nguyên liệu cho 100l bia 24
3.2.2. Tính tiêu hao chai cho 100l bia 25
3.3. Tính cân bằng vật chất theo năng suất nhà máy 25
3.3.1. Tính số mẻ nấu, lượng nguyên liệu cho 1 mẻ, 1 ngày, 1 năm 25
3.3.2. Tính thể tích nguyên liệu chiếm chỗ trong 1 mẻ 27
3.3.3. Tính thể tích dịch đường đun sôi 27
3.3.4. Tính thể tích dịch đường lên men 28
3.3.5. Tính lượng bia sau lên men 28
3.3.6. Tính lượng bia tàng trữ 29
3.3.7. Tính lượng bia thành phẩm 29
3.3.8. Tính lượng nước nấu 29
3.3.9. Tính lượng bã 30
3.3.10. Tính lượng căn 30
3.3.11. Tính lượng CO2 thu hồi 30
3.3.12. Tính lượng không khí cần nạp 31
3.3.13. Tính số chai cần dùng 31
3.3.14. Tính số két, số pallet cần dùng 31
3.3.15. Tính tiêu hao nắp, nhãn, hồ dán cho quá trình đóng chai dán nhãn 32
3.3.16. Tính tiêu hao diatomid trong quá trình lọc bia 32
3.3.17. Tính tiêu hao phụ liệu trong quá trình vệ sinh thiết bị 32
3.3.18. Tính tiêu hao phụ liệu trong quá trình rửa chai 33
Chương 4: Tính và chọn thiết bị 34
4.1. Tính và chọn thiết bị ở khâu nhập liệu 34
4.1.1. Gàu tải nhập liệu vào silo 34
4.1.2. Vít tải nhập liệu vào silo 35
4.1.3. Cân 35
4.1.4. Silo 36
4.2. Tính và chọn thiết bị phân xưởng nấu 36
4.2.1. Gàu tải 36
4.2.2. Vít tải 37
4.2.3. Máy sàng 38
4.2.4. Cân 38
4.2.5. Thiết bị nghiền 38
4.2.6. Nồi nấu 39
4.2.7. Thiết bị lọc bã malt 41
4.2.8. Thùng chứa nước rửa bã 42
4.2.9. Bơm 42
4.2.10. Bồn chứa trung gian 43
4.2.11. Thùng chứa bã 43
4.2.12. Nồi đun sôi với hoa houblon 44
4.2.13. Bơm từ nồi houblon đến thiết bị lắng 44
4.2.14. Thiết bị lắng Whirlpoool 45
4.2.15. Bơm từ thiết bị lắng đến thiết bị làm lạnh 45
4.3. Tính và chọn thiết bị phân xưởng lên men 46
4.3.1. Thiết bị làm lạnh 46
4.3.2. Thiết bị bão hòa oxy cho dịch đường 46
4.3.3. Tank lên men 47
4.4. Tính và chọn thiết bị phòng xử lý men và nhân giống 48
4.4.1. Thùng chứa nấm men bẩn 48
4.4.2. Thùng bảo quản nấm men sạch 48
4.4.3. Hệ thống nhân men giống 49
4.5. Tính và chọn thiết bị phân xưởng lọc 49
4.5.1. Thiết bị lọc ống 49
4.5.2. Thiết bị lọc đĩa 50
4.5.3. Bơm qua hệ thống lọc 50
4.5.4. Máy bão hòa CO2 50
4.5.5. Tank trữ bia trước khi chiết 51
4.6. Tính và chọn thiết bị phân xưởng chiết 51
4.6.1. Bơm bia từ thùng tàng trữ đến bộ phận chiết 51
4.6.2. Thiết bị gắp chai 51
4.6.3. Thiết bị rửa chai 52
4.6.4. Thiết bị chiết đóng nắp 52
4.6.5. Thiết bị thanh trùng 52
4.6.6. Thiết bị dán nhãn 53
4.6.7. Thiết bị xếp chai vào két 53
4.6.8. Thiết bị xếp két vào pallet 53
Chương 5: Tính hơi - lạnh - điện - nước 54
5.1. Tính hơi và chọn nồi hơi 54
5.1.1. Tính năng lượng cung cấp cho phân xưởng nấu 54
5.1.2. Tính năng lượng cung cấp cho phân xưởng chiết rót 57
5.1.3. Chọn nồi hơi và tính nhiên liệu cho nồi hơi 57
5.2. Tính lạnh và chọn máy nén lạnh 58
5.2.1. Cấp lạnh để làm nguội dịch đường 58
5.2.2. Cấp lạnh trong quá trình lên men chính 58
5.2.3. Cấp lạnh hạ nhiệt độ bia non khi kết thúc quá trình lên men chính 59
5.2.4. Cấp lạnh trong quá trình lên men phụ 59
5.2.5. Cấp lạnh trong quá trình tàng trữ 59
5.2.6. Cấp lạnh hạ nhiệt độ bia trước khi bão hòa CO2 59
5.2.7. Cấp lạnh hạ nhiệt độ nước rửa men 60
5.3. Tính nước và chọn bể nước 61
5.3.1. Tính nước công nghệ 61
5.3.2. Tính nước phục vụ 61
5.3.3. Bể nước 63
5.3.4. Đài nước 63
5.4. Tính điện và chọn máy biến áp 63
5.4.1. Tính điện 63
5.4.2. Xác định hệ số công suất và dung lượng bù 65
5.4.3. Chọn máy biến áp 65
5.4.4. Tính lượng điện tiêu thụ 66
Chương 6: Kiến trúc - xây dựng 67
6.1. Tính diện tích xây dựng 67
6.1.1. Các phân xưởng chính 67
6.1.2. Các kho 71
6.1.3. Các phân xưởng phụ 71
6.1.4. Khu vực hành chính, sinh hoạt 72
6.1.5. Các khu vực và công trình khác 72
6.2. Dự kiến mặt bằng tổng thể nhà máy 72
6.3. Xử lý nước thải 73
6.4. Xử lý nước cấp 74
Chương 7: Kinh tế - Tổ chức 76
7.1. Tổ chức, lao động, tiền lương 76
7.2. Tính tổng vốn đầu tư 79
7.3. Tính giá thành sản phẩm 82
Chương 8: An toàn lao động 84
8.1. An toàn lao động 84
8.2. Phòng cháy chữa cháy 86
8.3. Vệ sinh công nghiệp 86
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: