SÁCH - 20 năm Olympic cơ học toàn quốc 1989 - 2008 - Sức bền vật liệu


Bộ sách "Olympic Cơ Học" gồm các đề thi, lời giải và một số bài tập chọn lọc. Bộ sách được biên soạn bởi một tập thể các nhà khoa học có uy tín và kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm các môn cơ học trong các trường Đại học của ta. Đây là tài liệu khoa học hữu ích, không chỉ đối với sinh viên đang ấp ủ nguyện vọng tham gia các kỳ thi Olympic Cơ học mà còn cho các môn học có vai trò rất cơ bản đối với nhiều ngành khoa học kỹ thuật. Đồng thời cũng rất bổ ích cho việc bồi dưỡng đội ngũ các người thầy, đặc biệt là các cán bộ giảng dậy trẻ các môn cơ học và các môn kỹ thuật cơ sở, kỹ thuật chuyên ngành có liên quan đến cơ học.


Năm 1989:

1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm AD như trên hình 1.

2. Một thanh tròn AB chịu xoắn như trên hình 2. Trên mặt ngoài của đoạn AC và CB theo phương 45 độ so với trục thanh ta đo được biến dạng dài tỷ đối trên AC là e1 = |e0|; trên CB là e2 = -|e0|. Biết các hằng số vật liệu là E, G và u.

1) Vẽ biểu đồ nội lực của thanh AB và xác định giá trị M0.

2) Xác định tỷ số a1/a2 để thỏa mãn điều kiện trên.

3. Dầm cứng tuyệt đối AB, đầu B tựa trên cột bê tông BE có kích thước và liên kết như trên hình 3. Cột bê tông có mô đun đàn hồi E2, diện tích mặt cắt ngang F2, chiều dài l2 và mô men quán tính đối với trục x là J2. Thanh CD có mô đun đàn hồi E1, diện tích mặt cắt ngang F1, chiều dài l1.

Hãy khảo sát giá trị lớn nhất của ứng suất tại mặt cắt ngầm của cột BE khi lực P dịch chuyển từ A đến B.

Năm 1990:

4. Thanh OD tuyệt đối cứng được treo tại khớp A và D, dây kim loại ABCD đi qua các ròng rọc B và C, chịu lực như trên hình 4. Biết dây có diện tích mặt cắt ngang F, mô đun đàn hồi E, bỏ qua ma sát ở các ròng rọc.

1) Mặt cắt này của dây kim loại không bị dịch chuyển theo phương dọc trục dây? VỊ trí đó có phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt lực P trên thanh OD không?

...










Bộ sách "Olympic Cơ Học" gồm các đề thi, lời giải và một số bài tập chọn lọc. Bộ sách được biên soạn bởi một tập thể các nhà khoa học có uy tín và kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm các môn cơ học trong các trường Đại học của ta. Đây là tài liệu khoa học hữu ích, không chỉ đối với sinh viên đang ấp ủ nguyện vọng tham gia các kỳ thi Olympic Cơ học mà còn cho các môn học có vai trò rất cơ bản đối với nhiều ngành khoa học kỹ thuật. Đồng thời cũng rất bổ ích cho việc bồi dưỡng đội ngũ các người thầy, đặc biệt là các cán bộ giảng dậy trẻ các môn cơ học và các môn kỹ thuật cơ sở, kỹ thuật chuyên ngành có liên quan đến cơ học.


Năm 1989:

1. Vẽ biểu đồ nội lực của dầm AD như trên hình 1.

2. Một thanh tròn AB chịu xoắn như trên hình 2. Trên mặt ngoài của đoạn AC và CB theo phương 45 độ so với trục thanh ta đo được biến dạng dài tỷ đối trên AC là e1 = |e0|; trên CB là e2 = -|e0|. Biết các hằng số vật liệu là E, G và u.

1) Vẽ biểu đồ nội lực của thanh AB và xác định giá trị M0.

2) Xác định tỷ số a1/a2 để thỏa mãn điều kiện trên.

3. Dầm cứng tuyệt đối AB, đầu B tựa trên cột bê tông BE có kích thước và liên kết như trên hình 3. Cột bê tông có mô đun đàn hồi E2, diện tích mặt cắt ngang F2, chiều dài l2 và mô men quán tính đối với trục x là J2. Thanh CD có mô đun đàn hồi E1, diện tích mặt cắt ngang F1, chiều dài l1.

Hãy khảo sát giá trị lớn nhất của ứng suất tại mặt cắt ngầm của cột BE khi lực P dịch chuyển từ A đến B.

Năm 1990:

4. Thanh OD tuyệt đối cứng được treo tại khớp A và D, dây kim loại ABCD đi qua các ròng rọc B và C, chịu lực như trên hình 4. Biết dây có diện tích mặt cắt ngang F, mô đun đàn hồi E, bỏ qua ma sát ở các ròng rọc.

1) Mặt cắt này của dây kim loại không bị dịch chuyển theo phương dọc trục dây? VỊ trí đó có phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt lực P trên thanh OD không?

...









M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: