LUẬN VĂN - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Cạn


Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải bỏ, bao gồm cả những chất thải bỏ nguy hại.

Để đánh giá thực trạng về chất thải y tế cũng như những ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường, nhiều nhà khoa học nhiều cơ quan đã tiến hành điều tra, nghiên cứu. Các nghiên cứu đã phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản lý chất thải y tế ở nước ta. Hiện nay, vì nhiều lý do trong đó có áp lực về nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, sự quá tải của nhiều bệnh viện, sự thiếu đồng bộ cơ sở hạ tầng của bệnh viện nên dẫn tới vệ sinh môi trường của nhiều bệnh viện chưa được đảm bảo.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm do chất thải y tế, ngày 22/4/2003, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để quản lý tốt lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động Y tế trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cần tiến hành thống kê các bệnh viện, cơ sở Y tế, cập nhật thu thập các số liệu về khối lượng thành phần các loại chất thải phát sinh. Trên cơ sở các thông tin và số liệu thu thập được, kết hợp với các quy hoạch phát triển của tỉnh cho phép dự báo lượng chất thải rắn Y tế phát sinh trong những năm tiếp theo và đề ra các phương pháp quản lý và xử lý chất thải rắn Y tế cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá thực trạng chất thải rắn y tế của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn”.

NỘI DUNG:

1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 1
3. Yêu cầu của đề tài . 2
4. Ý nghĩa đề tài 2
4.1. Ý nghĩa khoa học . 2
4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 3
1.1.1. Cơ sở pháp lý . 3
1.1.2. Cơ sở lý luận . 4
1.2. Hiện trạng quản lý và xu hướng xử lý rác thải y tế trên thế giới 6
1.3. Hiện trạng quản lý và xu hướng xử lý rác thải y tế ở Việt Nam . 7
1.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 7
1.3.2. Xu hướng xử lý chất thải y tế . 11
1.4. Các nguy cơ đến từ chất thải y tế. 13
1.4.1. Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn 13
1.4.2. Các nguy cơ từ chất thải hoá học và dược phẩm 15
1.4.3. Các nguy cơ từ chất thải gây độc gen tế bào . 16
1.4.4. Các nguy cơ từ chất độc phóng xạ . 17
1.5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế . 18
1.5.1. Công nghệ xử lý hoá – lý . 18
1.5.2. Công nghệ thiêu đốt . 18
1.5.3. Công nghệ chôn lấp 19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 20
2.3 Nội dung nghiên cứu 20
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn . 20
2.3.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 20
2.3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc
Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 20
2.3.4. Nhận xét những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý chất thải rắn y tế 21
2.3.5. Đề Xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa
khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 21
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp . 21
2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp . 21
2.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa . 22
2.4.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu . 22
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn . 23
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 23
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 29
3.1.3. Sơ lược hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn 31
3.2. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện
huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 32
3.2.1. Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 32
3.2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn. . 39
3.2.3. Thành phần và phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc
Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 41
3.2.4. Công tác thu gom và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 45
3.3.Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 48
3.3.1. Thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trong lĩnh vực y tế . 48
3.3.2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 53
3.3.3. Thực trạng lưu trữ và vận chuyển chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, BV huyện Ba Bể và BV huyện Ngân Sơn 54
3.3.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh
viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 56
3.4. Nhận xét một số thành tích đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc quản
lý chất thải rắn y tế . 58
3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, BV huyện Ba Bể và BV huyện Ngân Sơn 59
3.5.1. Giải pháp về quản lý nhà nước trong công tác quản lý chất thải y tế 59
3.5.2. Giải pháp thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu trữ . 59
3.5.3. Giải pháp giảm thiểu 65
3.5.4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm 66
3.5.5. Một số giải pháp khác . 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68

LINK DOWNLOAD


Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải bỏ, bao gồm cả những chất thải bỏ nguy hại.

Để đánh giá thực trạng về chất thải y tế cũng như những ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường, nhiều nhà khoa học nhiều cơ quan đã tiến hành điều tra, nghiên cứu. Các nghiên cứu đã phần nào cho thấy những tồn tại trong công tác quản lý chất thải y tế ở nước ta. Hiện nay, vì nhiều lý do trong đó có áp lực về nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, sự quá tải của nhiều bệnh viện, sự thiếu đồng bộ cơ sở hạ tầng của bệnh viện nên dẫn tới vệ sinh môi trường của nhiều bệnh viện chưa được đảm bảo.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm do chất thải y tế, ngày 22/4/2003, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để quản lý tốt lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động Y tế trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cần tiến hành thống kê các bệnh viện, cơ sở Y tế, cập nhật thu thập các số liệu về khối lượng thành phần các loại chất thải phát sinh. Trên cơ sở các thông tin và số liệu thu thập được, kết hợp với các quy hoạch phát triển của tỉnh cho phép dự báo lượng chất thải rắn Y tế phát sinh trong những năm tiếp theo và đề ra các phương pháp quản lý và xử lý chất thải rắn Y tế cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá thực trạng chất thải rắn y tế của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn”.

NỘI DUNG:

1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 1
3. Yêu cầu của đề tài . 2
4. Ý nghĩa đề tài 2
4.1. Ý nghĩa khoa học . 2
4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 3
1.1.1. Cơ sở pháp lý . 3
1.1.2. Cơ sở lý luận . 4
1.2. Hiện trạng quản lý và xu hướng xử lý rác thải y tế trên thế giới 6
1.3. Hiện trạng quản lý và xu hướng xử lý rác thải y tế ở Việt Nam . 7
1.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 7
1.3.2. Xu hướng xử lý chất thải y tế . 11
1.4. Các nguy cơ đến từ chất thải y tế. 13
1.4.1. Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn 13
1.4.2. Các nguy cơ từ chất thải hoá học và dược phẩm 15
1.4.3. Các nguy cơ từ chất thải gây độc gen tế bào . 16
1.4.4. Các nguy cơ từ chất độc phóng xạ . 17
1.5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế . 18
1.5.1. Công nghệ xử lý hoá – lý . 18
1.5.2. Công nghệ thiêu đốt . 18
1.5.3. Công nghệ chôn lấp 19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 20
2.3 Nội dung nghiên cứu 20
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn . 20
2.3.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 20
2.3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc
Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 20
2.3.4. Nhận xét những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý chất thải rắn y tế 21
2.3.5. Đề Xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa
khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 21
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp . 21
2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp . 21
2.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa . 22
2.4.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu . 22
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn . 23
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 23
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn 29
3.1.3. Sơ lược hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn 31
3.2. Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện
huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 32
3.2.1. Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 32
3.2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn. . 39
3.2.3. Thành phần và phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc
Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 41
3.2.4. Công tác thu gom và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 45
3.3.Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn,
bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 48
3.3.1. Thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trong lĩnh vực y tế . 48
3.3.2. Thực trạng thu gom, phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn 53
3.3.3. Thực trạng lưu trữ và vận chuyển chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, BV huyện Ba Bể và BV huyện Ngân Sơn 54
3.3.4. Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh
viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn . 56
3.4. Nhận xét một số thành tích đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc quản
lý chất thải rắn y tế . 58
3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Kạn, BV huyện Ba Bể và BV huyện Ngân Sơn 59
3.5.1. Giải pháp về quản lý nhà nước trong công tác quản lý chất thải y tế 59
3.5.2. Giải pháp thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu trữ . 59
3.5.3. Giải pháp giảm thiểu 65
3.5.4. Giải pháp kiểm soát ô nhiễm 66
3.5.5. Một số giải pháp khác . 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: