LUẬN VĂN - Khảo sát ảnh hưởng của việc xử lý sợi xơ dừa bằng phương pháp hóa học đến cơ tính của vật liệu composite nền nhựa Polyester


Một trong những hạn chế của các loại sợi tự nhiên trong các ứng dụng làm vật liệu composite là khả năng bám dính của sợi và nhựa nền thấp. Gần đây, khuyết điểm này đã được cải thiện thông qua việc tăng cường liên diện giữa sợi và nhựa nền.
Luận văn này, những ảnh hưởng của phương pháp cải thiện bề mặt của sợi xơ dừa được gia cường cho nhựa polyester đã được khảo sát. Phương pháp cải thiện bề mặt sợi được sử dụng là phương pháp hóa học. Hóa chất được sử dụng là NaOH.

Ngoài ra để việc khảo sát được tốt hơn nên trong đề tài này cũng đã sử dụng phương pháp RTM (Resin Transfer Moulding) để gia công tấm composite. Thực tế có nhiều phương pháp gia công composite như phương pháp đắp tay, phương pháp ép nóng, phương pháp túi chân không,… Nhưng những phương pháp này khó thực hiện, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế trong việc sử dụng một số loại nhựa,…Trong khi đó, phương pháp RTM cho bề mặt sản phẩm tốt, ít bọt khí, sử dụng được nhiều loại nhựa, chi phí thấp,…
Bằng sự kết hợp trên thì việc khảo sát cơ tính của vật liệu composite gia cường bằng sợi xơ dừa được xử lý bằng NaOH trên nền nhựa polyester đã thành công. Xử lý sợi bằng NaOH đã cải thiện tốt được liên diện giữa nhựa và sợi. Điều này chứng tỏ rằng, sợi xơ dừa có thể được sử dụng làm vật liệu gia cường hiệu quả trong vật liệu composite.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu ............................................................................................................ 1
Chương 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................... 3
1.1 Vât liệu composite .......................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Thành phần và cấu tạo 3
1.1.3 Ứng dụng của vật liệu composite
1.2 Nguyên tắc hoạt động của phương pháp RTM ................................................ 4
1.2.1 Một số phương pháp gia công 5
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công tấm composite bằng phương
pháp RTM
1.3 Sợi tự nhiên .................................................................................................... 6
1.3.1 Giới thiệu về sợi tự nhiên
1.3.2 Phân loại sợi tự nhiên 6
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu composite gia cường bằng
sợi tự nhiên
1.3.4 Thành phần hóa học của sợi tự nhiên 7
1.3.5 Cấu trúc và tính chất của sợi tự nhiên 15
1.4 Sợi xơ dừa .................................................................................................... 18
1.4.1 Cấu tạo quả dừa 18
1.4.2 Cấu trúc, thành phần và tính chất của sợi xơ dừa
1.4.3 Ứng dụng của sợi xơ dừa
1.5 Nhựa polyester ............................................................................................. 21
1.5.1 Tổng quan về polyester 21
1.5.2 Polyester không no
1.6 Chất đóng rắn ............................................................................................... 23
1.7 Độ bền liên diện ........................................................................................... 25
1.7.1 Độ bền liên diện giữa nhựa và sợi........................................................... 25
1.7.2 Các phương pháp kiểm tra độ bền liên diện của vật liệu composite ........... 26
Chương 2. NGUYÊN LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM ................................................ 31
2.1 Nguyên liệu .................................................................................................. 31
2.1.1 Sodium hydroxide
2.2.2 Sợi xơ dừa
2.2.3 Nhựa polyester không no
2.2 Quy trình thực nghiệm.................................................................................. 33
2.2.1. Làm sạch sơ bộ sợi xơ dừa nguyên liệu
2.2.2. Xử lý sợi bằng dung dịch NaOH
2.2.3. Rửa và sấy sợi sau khi xử lý
2.2.4. Gia công tấm composite bằng thiết bị RTM với nhựa polyester chưa no
và sợi xơ dừa 36
2.3. Kiểm tra cơ tính........................................................................................... 39
2.3.1. Thí nghiệm kéo 39
2.3.2. Thí nghiệm uốn 3 điểm 40
2.3.3. Thí nghiệm đo va đập 42
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 44
3.1 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền kéo của composite.
3.2 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền uốn của composite
3.4 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền va đập của
composite
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 51
4.1 Kết luận........................................................................................................ 51
4.2 Kiến nghị...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 52
Phụ lục 1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KÉO ............................................................ 54
Phụ lục 2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM UỐN NGANG ............................................ 62

LINK DOWNLOAD


Một trong những hạn chế của các loại sợi tự nhiên trong các ứng dụng làm vật liệu composite là khả năng bám dính của sợi và nhựa nền thấp. Gần đây, khuyết điểm này đã được cải thiện thông qua việc tăng cường liên diện giữa sợi và nhựa nền.
Luận văn này, những ảnh hưởng của phương pháp cải thiện bề mặt của sợi xơ dừa được gia cường cho nhựa polyester đã được khảo sát. Phương pháp cải thiện bề mặt sợi được sử dụng là phương pháp hóa học. Hóa chất được sử dụng là NaOH.

Ngoài ra để việc khảo sát được tốt hơn nên trong đề tài này cũng đã sử dụng phương pháp RTM (Resin Transfer Moulding) để gia công tấm composite. Thực tế có nhiều phương pháp gia công composite như phương pháp đắp tay, phương pháp ép nóng, phương pháp túi chân không,… Nhưng những phương pháp này khó thực hiện, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế trong việc sử dụng một số loại nhựa,…Trong khi đó, phương pháp RTM cho bề mặt sản phẩm tốt, ít bọt khí, sử dụng được nhiều loại nhựa, chi phí thấp,…
Bằng sự kết hợp trên thì việc khảo sát cơ tính của vật liệu composite gia cường bằng sợi xơ dừa được xử lý bằng NaOH trên nền nhựa polyester đã thành công. Xử lý sợi bằng NaOH đã cải thiện tốt được liên diện giữa nhựa và sợi. Điều này chứng tỏ rằng, sợi xơ dừa có thể được sử dụng làm vật liệu gia cường hiệu quả trong vật liệu composite.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu ............................................................................................................ 1
Chương 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................... 3
1.1 Vât liệu composite .......................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Thành phần và cấu tạo 3
1.1.3 Ứng dụng của vật liệu composite
1.2 Nguyên tắc hoạt động của phương pháp RTM ................................................ 4
1.2.1 Một số phương pháp gia công 5
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công tấm composite bằng phương
pháp RTM
1.3 Sợi tự nhiên .................................................................................................... 6
1.3.1 Giới thiệu về sợi tự nhiên
1.3.2 Phân loại sợi tự nhiên 6
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của vật liệu composite gia cường bằng
sợi tự nhiên
1.3.4 Thành phần hóa học của sợi tự nhiên 7
1.3.5 Cấu trúc và tính chất của sợi tự nhiên 15
1.4 Sợi xơ dừa .................................................................................................... 18
1.4.1 Cấu tạo quả dừa 18
1.4.2 Cấu trúc, thành phần và tính chất của sợi xơ dừa
1.4.3 Ứng dụng của sợi xơ dừa
1.5 Nhựa polyester ............................................................................................. 21
1.5.1 Tổng quan về polyester 21
1.5.2 Polyester không no
1.6 Chất đóng rắn ............................................................................................... 23
1.7 Độ bền liên diện ........................................................................................... 25
1.7.1 Độ bền liên diện giữa nhựa và sợi........................................................... 25
1.7.2 Các phương pháp kiểm tra độ bền liên diện của vật liệu composite ........... 26
Chương 2. NGUYÊN LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM ................................................ 31
2.1 Nguyên liệu .................................................................................................. 31
2.1.1 Sodium hydroxide
2.2.2 Sợi xơ dừa
2.2.3 Nhựa polyester không no
2.2 Quy trình thực nghiệm.................................................................................. 33
2.2.1. Làm sạch sơ bộ sợi xơ dừa nguyên liệu
2.2.2. Xử lý sợi bằng dung dịch NaOH
2.2.3. Rửa và sấy sợi sau khi xử lý
2.2.4. Gia công tấm composite bằng thiết bị RTM với nhựa polyester chưa no
và sợi xơ dừa 36
2.3. Kiểm tra cơ tính........................................................................................... 39
2.3.1. Thí nghiệm kéo 39
2.3.2. Thí nghiệm uốn 3 điểm 40
2.3.3. Thí nghiệm đo va đập 42
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 44
3.1 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền kéo của composite.
3.2 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền uốn của composite
3.4 Ảnh hưởng của xử lý sợi xơ dừa bằng NaOH đến độ bền va đập của
composite
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 51
4.1 Kết luận........................................................................................................ 51
4.2 Kiến nghị...................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 52
Phụ lục 1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KÉO ............................................................ 54
Phụ lục 2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM UỐN NGANG ............................................ 62

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: