LUẬN VĂN - Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây ngũ vị vảy chôi (Schisandra perulata), họ schisandraceae ở Lào Cai


Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên được thừa hưởng nguồn động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều cây dược liệu quí. Các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực y dược nhằm
nâng cao sức khỏe, phòng và chống các căn bệnh hiểm nghèo. Nhiều loại thảo dược, các sản phẩm thiên nhiên được sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, hoặc được dùng làm tiền chất cho tổng hợp hóa dược, hoặc cấu trúc của chúng được sử dụng như các chất dẫn đường để tìm kiếm các dẫn xuất mới, có hoạt tính cao phục vụ việc phát triển thuốc chữa bệnh.

Trong đó, các loài thực vật chi Ngũ vị tử (Schisandra) trong họ Ngũ vị (Schisandraceae) ở Việt Nam nói chung còn ít được nghiên cứu. Phần lớn các loài thực vật ở chi này hầu hết đều là nguồn nguyên liệu làm thuốc có giá trị. Cây Ngũ vị vảy chồi có tên khoa học Schisandra perulata Gagnep. được sử
dụng làm thuốc bổ [45]. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có công trình công bố nào về thành phần hóa học của cây này cũng như việc sử dụng nó trong y học. Ở Trung Quốc người ta thường hay sử dụng cây Schisandra perulata chữa bệnh gan, mật. Mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu về
tác dụng dược lý dịch chiết từ cây này cho thấy nó có tác dụng ức chế virus HIV và tế bào ung thư máu, chống viêm gan, chống oxy hóa, những kết quả này rất có giá trị trong việc sử dụng cây thuốc cổ truyền của Trung Quốc [15]. Về thành phần hóa học của cây Schisandra perulata cho biết sự có mặt của các hợp chất lignan cùng với tritecpenoit và một số hợp chất khác [44].
Do vậy, chúng tôi đã chọn đề tài với tên: “Nghiên cứu thành phần hoá học thân cây Ngũ vị vảy chồi (Schisandra perulata Gagnep.), họ Schisandraceae ở Sapa - Lào Cai” làm đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu thành phần hóa học với mục đích tìm ra những hợp chất có hoạt tính sinh học làm sáng tỏ việc sử dụng cây này trong dân gian, đưa ra hướng bảo tồn và sử dụng hiệu quả cây dược liệu quí này.

NỘI DUNG:

Chương 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Khái quát về các thực vật chi Schisandra 2
1.2. Thành phần hóa học các loài thuộc chi Schisandra . 3
1.2.1. Các hợp chất lignan . 3
1.2.1.1. Các hợp chất cyclolignan . 3
1.2.1.2. Các hợp chất epoxylignan 8
1.2.2. Các hợp chất tecpenoit . 11
1.2.2.1. Các hợp chất tritecpen lacton . 12
1.2.2.2. Các hợp chất tritecpen khung lanostan . 21
1.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất tritecpenoit và lignan 23
1.3.1. Hoạt tính sinh học của các hợp chất tritecpenoit 23
1.3.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất lignan 27
Chương 2 THỰC NGHIỆM . 31
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 31
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 31
2.1.2. Phương pháp ngâm chiết và phân lập các hợp chất từ dịch chiết 31
2.1.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các chất phân lập được 32
2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu 32
2.2.1. Dụng cụ, hóa chất 32
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 33
2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Ngũ vị vảy chồi 34
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết . 34
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 35
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol . 35
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 36
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoit . 36
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 36
2.3.2.5. Định tính các glucosit tim . 37
2.3.2.6. Định tính các saponin . 37
2.3.2.7. Định tính các tanin . 37
2.4. Phân lập và tinh chế các chất 38
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây Ngũ vị tử vảy chồi (SPH) . 38
2.4.1.1. Hợp chất β-sitosterol (SPH1) . 39
2.4.1.2. Hợp chất (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’-
epoxylignan (SPH2) 39
2.4.1.3. Hợp chất 3,4-dimetoxy-3’,4’- metylendioxi-7,7’-epoxi-lignan (SPH3) . 40
2.4.1.4. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4) . 40
2.4.2. Cặn dịch chiết diclometan của cây Ngũ vị vảy chồi (SPD) 41
2.4.2.1. Hợp chất axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1) . 41
2.4.2.2. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2) . 41
2.4.3. Cặn dịch chiết etyl axetat của cây Ngũ vị vảy chồi (SPE) 42
2.4.3.1. Hợp chất β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranosit (SPE1) . 42
2.4.3.2. Hợp chất 3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan (SPE2) 43
Chương 3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 44
3.1. Nguyên tắc chung . 44
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác
nhau của cây Ngũ vị vảy chồi 44
3.2.1. Các hợp chất sterol 45
3.2.1.1. Hợp chất β-sitosterol (SPH1) . 45
3.2.1.2. Hợp chất β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranosit (SPE1) . 45
3.2.2. Các hợp chất lignan . 47
3.2.2.1. Hợp chất (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’-
epoxylignan (SPH2) 47
3.2.2.2. Hợp chất 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi -7,7’-epoxi- lignan
(SPH3) 56
3.2.2.3. Hợp chất axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1) . 63
3.2.3. Các hợp chất glycerit . 71
3.2.3.1. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2) 71
3.2.3.2. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4) . 78
3.2.4. Hợp chất flavonoit . 82
KẾT LUẬN 90
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ . 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92

LINK DOWNLOAD


Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên được thừa hưởng nguồn động, thực vật vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều cây dược liệu quí. Các hợp chất thiên nhiên đã và đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực y dược nhằm
nâng cao sức khỏe, phòng và chống các căn bệnh hiểm nghèo. Nhiều loại thảo dược, các sản phẩm thiên nhiên được sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, hoặc được dùng làm tiền chất cho tổng hợp hóa dược, hoặc cấu trúc của chúng được sử dụng như các chất dẫn đường để tìm kiếm các dẫn xuất mới, có hoạt tính cao phục vụ việc phát triển thuốc chữa bệnh.

Trong đó, các loài thực vật chi Ngũ vị tử (Schisandra) trong họ Ngũ vị (Schisandraceae) ở Việt Nam nói chung còn ít được nghiên cứu. Phần lớn các loài thực vật ở chi này hầu hết đều là nguồn nguyên liệu làm thuốc có giá trị. Cây Ngũ vị vảy chồi có tên khoa học Schisandra perulata Gagnep. được sử
dụng làm thuốc bổ [45]. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có công trình công bố nào về thành phần hóa học của cây này cũng như việc sử dụng nó trong y học. Ở Trung Quốc người ta thường hay sử dụng cây Schisandra perulata chữa bệnh gan, mật. Mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu về
tác dụng dược lý dịch chiết từ cây này cho thấy nó có tác dụng ức chế virus HIV và tế bào ung thư máu, chống viêm gan, chống oxy hóa, những kết quả này rất có giá trị trong việc sử dụng cây thuốc cổ truyền của Trung Quốc [15]. Về thành phần hóa học của cây Schisandra perulata cho biết sự có mặt của các hợp chất lignan cùng với tritecpenoit và một số hợp chất khác [44].
Do vậy, chúng tôi đã chọn đề tài với tên: “Nghiên cứu thành phần hoá học thân cây Ngũ vị vảy chồi (Schisandra perulata Gagnep.), họ Schisandraceae ở Sapa - Lào Cai” làm đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu thành phần hóa học với mục đích tìm ra những hợp chất có hoạt tính sinh học làm sáng tỏ việc sử dụng cây này trong dân gian, đưa ra hướng bảo tồn và sử dụng hiệu quả cây dược liệu quí này.

NỘI DUNG:

Chương 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Khái quát về các thực vật chi Schisandra 2
1.2. Thành phần hóa học các loài thuộc chi Schisandra . 3
1.2.1. Các hợp chất lignan . 3
1.2.1.1. Các hợp chất cyclolignan . 3
1.2.1.2. Các hợp chất epoxylignan 8
1.2.2. Các hợp chất tecpenoit . 11
1.2.2.1. Các hợp chất tritecpen lacton . 12
1.2.2.2. Các hợp chất tritecpen khung lanostan . 21
1.3. Hoạt tính sinh học của các hợp chất tritecpenoit và lignan 23
1.3.1. Hoạt tính sinh học của các hợp chất tritecpenoit 23
1.3.2. Hoạt tính sinh học của các hợp chất lignan 27
Chương 2 THỰC NGHIỆM . 31
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 31
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu . 31
2.1.2. Phương pháp ngâm chiết và phân lập các hợp chất từ dịch chiết 31
2.1.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các chất phân lập được 32
2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu 32
2.2.1. Dụng cụ, hóa chất 32
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 33
2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Ngũ vị vảy chồi 34
2.3.1. Thu nhận các dịch chiết . 34
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 35
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol . 35
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 36
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoit . 36
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 36
2.3.2.5. Định tính các glucosit tim . 37
2.3.2.6. Định tính các saponin . 37
2.3.2.7. Định tính các tanin . 37
2.4. Phân lập và tinh chế các chất 38
2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của cây Ngũ vị tử vảy chồi (SPH) . 38
2.4.1.1. Hợp chất β-sitosterol (SPH1) . 39
2.4.1.2. Hợp chất (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’-
epoxylignan (SPH2) 39
2.4.1.3. Hợp chất 3,4-dimetoxy-3’,4’- metylendioxi-7,7’-epoxi-lignan (SPH3) . 40
2.4.1.4. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4) . 40
2.4.2. Cặn dịch chiết diclometan của cây Ngũ vị vảy chồi (SPD) 41
2.4.2.1. Hợp chất axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1) . 41
2.4.2.2. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2) . 41
2.4.3. Cặn dịch chiết etyl axetat của cây Ngũ vị vảy chồi (SPE) 42
2.4.3.1. Hợp chất β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranosit (SPE1) . 42
2.4.3.2. Hợp chất 3,5,7,3’,4’-pentahydroxy-flavan (SPE2) 43
Chương 3 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 44
3.1. Nguyên tắc chung . 44
3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác
nhau của cây Ngũ vị vảy chồi 44
3.2.1. Các hợp chất sterol 45
3.2.1.1. Hợp chất β-sitosterol (SPH1) . 45
3.2.1.2. Hợp chất β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranosit (SPE1) . 45
3.2.2. Các hợp chất lignan . 47
3.2.2.1. Hợp chất (7S,8R,8’R,7’R) -3,4,3’,4’-dimethylene dioxy-7,7’-
epoxylignan (SPH2) 47
3.2.2.2. Hợp chất 3,4-dimetoxy-3’,4’-metylendioxi -7,7’-epoxi- lignan
(SPH3) 56
3.2.2.3. Hợp chất axit meso-dihydroguaiaretic (SPD1) . 63
3.2.3. Các hợp chất glycerit . 71
3.2.3.1. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl 28-hydroxyoctacosanoat (SPD2) 71
3.2.3.2. Hợp chất 2,3-dihydroxypropyl hexacosanoat (SPH4) . 78
3.2.4. Hợp chất flavonoit . 82
KẾT LUẬN 90
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ . 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: