LUẬN VĂN - Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trung học phổ thông ở Hòa Bình
Giáo dục con ngƣời phải đảm bảo phát triển cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Với thế hệ trẻ, giáo viên không chỉ cung cấp những tri thức khoa học đơn thuần mà còn giúp các em hiểu sâu hơn về chính bản thân mình. Đó là sự trang bị cho các em những tri thức về đời sống tâm lí, về giới tính, về tình dục để các em có ý thức hơn về những hành vi của mình. Với quan điểm này, chúng ta có thể thấy đƣợc giáo dục giới tính có vai trò hết sức quan trọng trong trƣờng học.
Lứa tuổi học sinh THPT là thời kỳ hoàn thiện sự phát triển về thể chất của con ngƣời. Đó cũng là lứa tuổi đang đứng trƣớc sự lựa chọn hƣớng đi cho tƣơng lai, nên các em cần phải có sự hiểu biết về cơ thể mình, về khả năng thể lực, trí lực và những xúc cảm để có đủ sự tự tin bƣớc vào cuộc sống, thiết lập đƣợc mối quan hệ xã hội lành mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Giáo sƣ I.X.Kon khẳng định: “Chuẩn bị cho nam nữ thanh niên bước vào cuộc sống gia đình đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đạo đức và giáo dục giới tính”[142,11]. Hiện nay, Việt Nam đã có trên 84 triệu ngƣời. Trong đó, số ngƣời ở độ tuổi vị thành niên và thanh niên (từ 10 đến 29 tuổi) chiếm 40,2%, đây là nguồn nhân lực chủ yếu trong tƣơng lai của đất nƣớc. Nếu đƣợc quan tâm, chăm lo và đƣợc chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cho cuộc sống tốt đẹp sau này, họ sẽ hoạt động tích cực cho sự phát phát triển của xã hội.
NỘI DUNG:
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Khách thể nghiên cứu 3
6. Giả thuyết khoa học 3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
8. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1 Một số nghiên cứu về giáo dục giới tính 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản 12
1.2.1. Giới tính 12
1.2.2. Giáo dục giới tính 14
1.2.3. Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh THPT 16
1.2.4. Nội dung giáo dục giới tính 28
1.3. Giáo dục giới tính của học sinh THPT ở Hoà Bình 35
1.3.1. Một số đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT ở Hoà Bình 35
1.3.2. Đặc điểm giáo dục giới tính của học sinh THPT 37
Tiểu kết chương 1 39
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Tổ chức nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 45
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 46
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 47
2.2.4. Phương pháp toạ đàm 48
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 48
2.2.6. Phương pháp quan sát 49
2.2.7. Phương pháp thống kê toán học 49
2.3. Tiến độ nghiên cứu 49
Tiểu kết chương 2 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. Nhận thức của học sinh THPT về GDGT 51
3.1.1. Nhận thức về nội dung GDGT 51
3.1.2. Nhận thức về cách tìm hiểu kiến thức về giới tính 56
3.1.3. Đánh giá về sự cần thiết về GDGT 61
3.1.4. Đánh giá về một số quan niệm về GDGT 68
3.2. Mong muốn của học sinh THPT khi học GDGT 73
3.2.1. Mong muốn của học sinh THPT về nội dung GDGT 73
3.2.2. Mong muốn về hình thức GDGT của học sinh THPT 78
3.2.3. Mong muốn của học sinh THPT về đối tượng tham gia GDGT 83
3.3. Hứng thú của học sinhTHPT khi học GDGT 87
3.4. Sự say mê của học sinh THPT với GDGT 93
3.5. Hành vi của học sinh THPT đối với việc học GDGT 96
3.6. Thái độ của cha mẹ đối với vấn đề GDGT cho học sinh THPT 102
3.7. Tác động hỗ trợ tâm lý thông qua hình thức tư vấn về SKSS 108
KẾT KUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119
Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Quỳnh Nhi) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)
Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook:
https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.
Thân!
LINK DOWNLOAD
Giáo dục con ngƣời phải đảm bảo phát triển cả về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Với thế hệ trẻ, giáo viên không chỉ cung cấp những tri thức khoa học đơn thuần mà còn giúp các em hiểu sâu hơn về chính bản thân mình. Đó là sự trang bị cho các em những tri thức về đời sống tâm lí, về giới tính, về tình dục để các em có ý thức hơn về những hành vi của mình. Với quan điểm này, chúng ta có thể thấy đƣợc giáo dục giới tính có vai trò hết sức quan trọng trong trƣờng học.
Lứa tuổi học sinh THPT là thời kỳ hoàn thiện sự phát triển về thể chất của con ngƣời. Đó cũng là lứa tuổi đang đứng trƣớc sự lựa chọn hƣớng đi cho tƣơng lai, nên các em cần phải có sự hiểu biết về cơ thể mình, về khả năng thể lực, trí lực và những xúc cảm để có đủ sự tự tin bƣớc vào cuộc sống, thiết lập đƣợc mối quan hệ xã hội lành mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Giáo sƣ I.X.Kon khẳng định: “Chuẩn bị cho nam nữ thanh niên bước vào cuộc sống gia đình đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đạo đức và giáo dục giới tính”[142,11]. Hiện nay, Việt Nam đã có trên 84 triệu ngƣời. Trong đó, số ngƣời ở độ tuổi vị thành niên và thanh niên (từ 10 đến 29 tuổi) chiếm 40,2%, đây là nguồn nhân lực chủ yếu trong tƣơng lai của đất nƣớc. Nếu đƣợc quan tâm, chăm lo và đƣợc chuẩn bị đầy đủ những kiến thức cho cuộc sống tốt đẹp sau này, họ sẽ hoạt động tích cực cho sự phát phát triển của xã hội.
NỘI DUNG:
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Khách thể nghiên cứu 3
6. Giả thuyết khoa học 3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
8. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1 Một số nghiên cứu về giáo dục giới tính 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản 12
1.2.1. Giới tính 12
1.2.2. Giáo dục giới tính 14
1.2.3. Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh THPT 16
1.2.4. Nội dung giáo dục giới tính 28
1.3. Giáo dục giới tính của học sinh THPT ở Hoà Bình 35
1.3.1. Một số đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT ở Hoà Bình 35
1.3.2. Đặc điểm giáo dục giới tính của học sinh THPT 37
Tiểu kết chương 1 39
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Tổ chức nghiên cứu 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 45
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 46
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 47
2.2.4. Phương pháp toạ đàm 48
2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 48
2.2.6. Phương pháp quan sát 49
2.2.7. Phương pháp thống kê toán học 49
2.3. Tiến độ nghiên cứu 49
Tiểu kết chương 2 50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1. Nhận thức của học sinh THPT về GDGT 51
3.1.1. Nhận thức về nội dung GDGT 51
3.1.2. Nhận thức về cách tìm hiểu kiến thức về giới tính 56
3.1.3. Đánh giá về sự cần thiết về GDGT 61
3.1.4. Đánh giá về một số quan niệm về GDGT 68
3.2. Mong muốn của học sinh THPT khi học GDGT 73
3.2.1. Mong muốn của học sinh THPT về nội dung GDGT 73
3.2.2. Mong muốn về hình thức GDGT của học sinh THPT 78
3.2.3. Mong muốn của học sinh THPT về đối tượng tham gia GDGT 83
3.3. Hứng thú của học sinhTHPT khi học GDGT 87
3.4. Sự say mê của học sinh THPT với GDGT 93
3.5. Hành vi của học sinh THPT đối với việc học GDGT 96
3.6. Thái độ của cha mẹ đối với vấn đề GDGT cho học sinh THPT 102
3.7. Tác động hỗ trợ tâm lý thông qua hình thức tư vấn về SKSS 108
KẾT KUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119
Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Quỳnh Nhi) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)
Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook:
https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.
Thân!
LINK DOWNLOAD

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: