LUẬN VĂN - Nông thôn thời kỳ đổi mới trong tiểu thuyết thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn


Nói tới tầm quan trọng của đề tài nông thôn trong văn học, nhà thơ Hữu Thỉnh đã nhấn mạnh: “ Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đặc biệt từ thời kì đổi mới đến nay, mảng văn học đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã tạo ra đƣợc những giá trị to lớn, chiếm giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng đồ sộ, phong phú và đa dạng của nền văn học Việt Nam”[84]. Thật
vậy, từ xƣa tới nay, mảng đề tài viết về nông thôn luôn chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền văn học Việt Nam. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử, hiện thực nông thôn lại đặt ra những vấn đề mang tính thời đại và đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần đƣợc giải quyết đối với các nhà văn chuyên viết về đề tài này. Các nhà văn luôn tìm ra hƣớng tiếp cận thích hợp hiện thực, phản ánh đời sống, tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời nông dân và từ đó độc giả nhận ra quan niệm, cách nhìn của chính nhà văn về hiện thực và con ngƣời cùng với những vấn đề đặt ra trong đời sống nông thôn và ngƣời nông dân của giai đoạn ấy.


NỘI DUNG:

1.Lý do chọn đề tài 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3.Mục đích nghiên cứu 13
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10
5.Phƣơng pháp nghiên cứu 14
6.Cấu trúc đề tài 15
PHẦN NỘI DUNG 16
CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG VĂN XUÔI
THỜI KÌ ĐỔI MỚI 16
1. 1.Khái quát về thể loại tiểu thuyết và những đổi mới trong quan niệm về
hiện thực và con ngƣời 16
1.1.1.Khái niệm và đặc trƣng thể loại 16
1.1.2.Vấn đề đổi mới về quan niệm hiện thực và con ngƣời trong tiểu thuyết
sau 1975 21
1.2.Tiểu thuyết viết về nông thôn trong văn xuôi đƣơng đại 29
1.2.1.Tiểu thuyết viết về nông thôn đặt trong bối cảnh chung của tiểu thuyết
đổi mới 29
1.2.2.Một số tiểu thuyết viết về đề tài nông thôn trong văn học đổi mới 38
1.3.Đỗ Minh Tuấn và tiểu thuyết Thần thánh và bƣơm bƣớm 46
1.3.1.Tác giả Đỗ Minh Tuấn 46
1.3.2.Tác phẩm Thần thánh và bƣơm bƣớm 47
CHƢƠNG 2: NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU
THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 51
2.1. Hiện thực cuộc sống nông thôn qua Thần thánh và bƣơm bƣớm 51
2.1.1. Một nông thôn đầy biến động trƣớc thời kì hội nhập kinh tế thị trƣờng . 51
2.1.2. Đồng tiền - nguồn sức mạnh vạn năng thao túng nhiều mặt giá trị văn
hoá, đạo đức 61
2.2. Hình ảnh ngƣời nông dân trong Thần thánh và bƣơm bƣớm 69
2.2.1. Ngƣời nông dân trong các mối quan hệ 70
2.2.2. Con ngƣời với đầy đủ những mặt tốt và mặt xấu 78
2.2.3. Ngƣời nông dân với khát vọng đổi đời ngây thơ và mù quáng 89
CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH NÔNG THÔN
TRONG TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 98
3.1. Kết cấu tiểu thuyết Thần thánh và bƣơm bƣớm 98
3.1.1. Kết cấu trần thuật 98
3.1.1.Kết cấu hình tƣợng 100
3.2. Sử dụng bút pháp hiện thực huyền ảo 104
3.2.1. Trong việc thể hiện không gian – thời gian nghệ thuật 105
3.2.2.Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 105
3.3. Giọng điệu nghệ thuật 118
3.3.1. Giọng giễu nhại – xót xa 119
3.3.1. Giọng chia sẻ - cảm thông 127
KẾT LUẬN 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thu Hà) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Nói tới tầm quan trọng của đề tài nông thôn trong văn học, nhà thơ Hữu Thỉnh đã nhấn mạnh: “ Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đặc biệt từ thời kì đổi mới đến nay, mảng văn học đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã tạo ra đƣợc những giá trị to lớn, chiếm giữ một vị trí quan trọng trong kho tàng đồ sộ, phong phú và đa dạng của nền văn học Việt Nam”[84]. Thật
vậy, từ xƣa tới nay, mảng đề tài viết về nông thôn luôn chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền văn học Việt Nam. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử, hiện thực nông thôn lại đặt ra những vấn đề mang tính thời đại và đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần đƣợc giải quyết đối với các nhà văn chuyên viết về đề tài này. Các nhà văn luôn tìm ra hƣớng tiếp cận thích hợp hiện thực, phản ánh đời sống, tâm tƣ, nguyện vọng của ngƣời nông dân và từ đó độc giả nhận ra quan niệm, cách nhìn của chính nhà văn về hiện thực và con ngƣời cùng với những vấn đề đặt ra trong đời sống nông thôn và ngƣời nông dân của giai đoạn ấy.


NỘI DUNG:

1.Lý do chọn đề tài 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3.Mục đích nghiên cứu 13
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10
5.Phƣơng pháp nghiên cứu 14
6.Cấu trúc đề tài 15
PHẦN NỘI DUNG 16
CHƢƠNG 1: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG VĂN XUÔI
THỜI KÌ ĐỔI MỚI 16
1. 1.Khái quát về thể loại tiểu thuyết và những đổi mới trong quan niệm về
hiện thực và con ngƣời 16
1.1.1.Khái niệm và đặc trƣng thể loại 16
1.1.2.Vấn đề đổi mới về quan niệm hiện thực và con ngƣời trong tiểu thuyết
sau 1975 21
1.2.Tiểu thuyết viết về nông thôn trong văn xuôi đƣơng đại 29
1.2.1.Tiểu thuyết viết về nông thôn đặt trong bối cảnh chung của tiểu thuyết
đổi mới 29
1.2.2.Một số tiểu thuyết viết về đề tài nông thôn trong văn học đổi mới 38
1.3.Đỗ Minh Tuấn và tiểu thuyết Thần thánh và bƣơm bƣớm 46
1.3.1.Tác giả Đỗ Minh Tuấn 46
1.3.2.Tác phẩm Thần thánh và bƣơm bƣớm 47
CHƢƠNG 2: NÔNG THÔN VÀ NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG TIỂU
THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 51
2.1. Hiện thực cuộc sống nông thôn qua Thần thánh và bƣơm bƣớm 51
2.1.1. Một nông thôn đầy biến động trƣớc thời kì hội nhập kinh tế thị trƣờng . 51
2.1.2. Đồng tiền - nguồn sức mạnh vạn năng thao túng nhiều mặt giá trị văn
hoá, đạo đức 61
2.2. Hình ảnh ngƣời nông dân trong Thần thánh và bƣơm bƣớm 69
2.2.1. Ngƣời nông dân trong các mối quan hệ 70
2.2.2. Con ngƣời với đầy đủ những mặt tốt và mặt xấu 78
2.2.3. Ngƣời nông dân với khát vọng đổi đời ngây thơ và mù quáng 89
CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH NÔNG THÔN
TRONG TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƢƠM BƢỚM 98
3.1. Kết cấu tiểu thuyết Thần thánh và bƣơm bƣớm 98
3.1.1. Kết cấu trần thuật 98
3.1.1.Kết cấu hình tƣợng 100
3.2. Sử dụng bút pháp hiện thực huyền ảo 104
3.2.1. Trong việc thể hiện không gian – thời gian nghệ thuật 105
3.2.2.Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 105
3.3. Giọng điệu nghệ thuật 118
3.3.1. Giọng giễu nhại – xót xa 119
3.3.1. Giọng chia sẻ - cảm thông 127
KẾT LUẬN 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Thu Hà) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: