ĐỒ ÁN - Nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống thiết bị sấy phun trong dây chuyền công nghệ sản xuất bột chè tươi uống liền


Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp đạt được khá cao. Vì vậy, sản lượng nông sản, thực phẩm hàng năm tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Đặc biệt là cây chè, loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích hợp với khí hậu và điều kiện đất đai Việt Nam, sản lượng tăng bình quân 10%/năm, đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và đã xuất khẩu ra khoảng 110 nước.

Nhiều công trình đã nghiên cứu và chứng minh tác dụng của chè đối với sức khỏe con người như: hạn chế bệnh tim mạch, tốt cho tiêu hóa, giúp tinh thần thoải mái... Từ xưa đến nay, chè một loại thức uống quen thuộc đối với nhiều người, đặc biệt là đối với người Á Đông. Chè được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, và được xem là một loại thức uống mang tính toàn cầu.
  Mặt khác, uống chè là phong tục truyền thống của nhiều dân tộc, nó mang một giá trị văn hóa trong đời sống tinh thần của con người. Trong nhiều gia đình Việt có phong tục mời chè khi có khách tới chơi hay trong sinh hoạt hằng ngày vì vậy nó mang giá trị nhân văn rất lớn. Ngày nay nhiều người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng có nhu cầu thưởng thức hương vị chè do những lợi ích đối với sức khỏe. Nhưng do cuộc sống công nghiệp hiện đại nên thời gian để thưởng thức bị hạn chế nhiều. Nhiều người có nhu cầu sử dụng chè tươi nhưng không có đủ thời gian pha/nấu. Do đó, đòi hỏi các nhà khoa học cần phải tạo ra sản phẩm chè tiện dụng, đơn giản, pha chế nhanh mà vẫn đảm bảo chất lượng tương đương chè tươi nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội. Hơn nữa  tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của xã hội, tiến tới xuất khẩu cũng là một trong những chủ đề được chính phủ quan tâm định hướng phát triển nâng cao giá trị cây chè Việt Nam.
Máy sấy phun là một trong những thiết bị quan trọng không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất bột chè tươi uống liền. Tuy nhiên, phần lớn các máy sấy phun trên thị trường Việt Nam là nhập ngoại, giá thành cao và rất khó tìm phụ tùng thay thế sửa chữa. Đòi hỏi cần phải thiết kế chế tạo máy sấy phun bằng công nghệ và thiết bị trong nước nhằm làm chủ công nghệ, hạ giá thành máy. Nhận thức được ý nghĩa khoa học và nhu cầu thực tiễn đó, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hải và KS. Lê Huy Thương em đã tiến hành làm đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong dây chuyền công nghệ sản xuất bột chè tươi uống liền”.

1. Phạm Xuân Vượng (2007), Kỹ thuật sấy nông sản, Giáo trình giảng dạy, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Trần Văn Phú (2002), Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bùi Hải (2008), Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Hoàng Đình Tín (2007), Truyền nhiệt & tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.
5. Hoàng Văn Chước (2004), Kỹ thuật sấy, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2004), Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Chấn (1998), Kĩ thuật thông gió, NXB xây dựng, Hà Nội.
NỘI DUNG:

CHƯƠNG I  LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2
1.2.1 Mục đích của đề tài 2
1.2.2 Nhiệm vụ 2
CHƯƠNG II  TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3
2.1 Tổng quan về cây chè 3
2.1.1 Lịch sử cây chè 3
2.1.2 Tìm hiểu chung về chè 7
2.1.3 Thành phần các chất trong lá chè xanh. 8
2.1.4 Một số tác dụng của lá chè 12
2.1.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy sấy phun ở Việt Nam và trên thế giới 14
2.1.6  Một số mẫu máy sấy phun được sử dụng hiện nay 16
2.1.7 Quy trình sản xuất bột chè tươi hòa tan bằng phương pháp sấy phun 23
CHƯƠNG III   LÝ THUYẾT SẤY PHUN 28
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
3.2 Tổng quan về lý thuyết sấy phun 31
3.2.1 Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo của hệ thống sấy phun 31
3.3 Kết cấu và lý thuyết tính toán bộ phận tạo sương 32
3.3.1 Vòi phun cơ khí 32
3.3.2 Vòi phun khí động 33
3.3.3 Đĩa ly tâm 34
3.4 Cấu tạo và lý thuyết tính toán buồng sấy. 36
3.4.1  Các kiểu buồng sấy. 36
3.4.2 Tính toán buồng sấy 37
3.5  Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 42
3.5.1 Tổng quan về thiết bị trao đổi nhiệt 42
3.5.2 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt . 45
3.6 Tính toán các thiết bị phụ trợ 48
3.6.1 Tính toán Xyclon 48
3.6.2 Tính toán và chọn quạt 50
CHƯƠNG IV  TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY SẤY PHUN 53
4.1 Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm 53
4.2 Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 53
4.2.1 Xác định lượng ẩm cần bốc hơi 54
4.2.2 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy lý thuyết 54
4.2.3 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy thực 56
4.2.4. Tính nhiệt và thiết kế calorife điện 58
4.2.5  Tính toán thiết kế bộ phận tạo sương, chọn động cơ điện. 59
4.2.6 Tính toán thiết kế buồng sấy 60
4.2.7  Thời gian sấy 66
4.2.8  Tổng nhiệt lượng tiêu hao 66
4.2.9  Suất tiêu hao nhiệt lượng 66
4.3 Tính toán các thiết bị phụ trợ của hệ thống sấy 66
4.3.1 Tính toán, lựa chọn xyclon 66
4.3.2 Tính toán, lựa chọn quạt 68
CHƯƠNG V  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Kiến nghị 72


Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu lớn. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mà tốc độ tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp đạt được khá cao. Vì vậy, sản lượng nông sản, thực phẩm hàng năm tăng lên đáng kể, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn hướng tới xuất khẩu. Đặc biệt là cây chè, loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích hợp với khí hậu và điều kiện đất đai Việt Nam, sản lượng tăng bình quân 10%/năm, đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và đã xuất khẩu ra khoảng 110 nước.

Nhiều công trình đã nghiên cứu và chứng minh tác dụng của chè đối với sức khỏe con người như: hạn chế bệnh tim mạch, tốt cho tiêu hóa, giúp tinh thần thoải mái... Từ xưa đến nay, chè một loại thức uống quen thuộc đối với nhiều người, đặc biệt là đối với người Á Đông. Chè được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, và được xem là một loại thức uống mang tính toàn cầu.
  Mặt khác, uống chè là phong tục truyền thống của nhiều dân tộc, nó mang một giá trị văn hóa trong đời sống tinh thần của con người. Trong nhiều gia đình Việt có phong tục mời chè khi có khách tới chơi hay trong sinh hoạt hằng ngày vì vậy nó mang giá trị nhân văn rất lớn. Ngày nay nhiều người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng có nhu cầu thưởng thức hương vị chè do những lợi ích đối với sức khỏe. Nhưng do cuộc sống công nghiệp hiện đại nên thời gian để thưởng thức bị hạn chế nhiều. Nhiều người có nhu cầu sử dụng chè tươi nhưng không có đủ thời gian pha/nấu. Do đó, đòi hỏi các nhà khoa học cần phải tạo ra sản phẩm chè tiện dụng, đơn giản, pha chế nhanh mà vẫn đảm bảo chất lượng tương đương chè tươi nhằm phục vụ cho nhu cầu xã hội. Hơn nữa  tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của xã hội, tiến tới xuất khẩu cũng là một trong những chủ đề được chính phủ quan tâm định hướng phát triển nâng cao giá trị cây chè Việt Nam.
Máy sấy phun là một trong những thiết bị quan trọng không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất bột chè tươi uống liền. Tuy nhiên, phần lớn các máy sấy phun trên thị trường Việt Nam là nhập ngoại, giá thành cao và rất khó tìm phụ tùng thay thế sửa chữa. Đòi hỏi cần phải thiết kế chế tạo máy sấy phun bằng công nghệ và thiết bị trong nước nhằm làm chủ công nghệ, hạ giá thành máy. Nhận thức được ý nghĩa khoa học và nhu cầu thực tiễn đó, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hải và KS. Lê Huy Thương em đã tiến hành làm đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu tính toán và thiết  kế hệ thống thiết  bị sấy  phun trong dây chuyền công nghệ sản xuất bột chè tươi uống liền”.

1. Phạm Xuân Vượng (2007), Kỹ thuật sấy nông sản, Giáo trình giảng dạy, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Trần Văn Phú (2002), Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bùi Hải (2008), Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
4. Hoàng Đình Tín (2007), Truyền nhiệt & tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.
5. Hoàng Văn Chước (2004), Kỹ thuật sấy, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2004), Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Trần Ngọc Chấn (1998), Kĩ thuật thông gió, NXB xây dựng, Hà Nội.
NỘI DUNG:

CHƯƠNG I  LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2
1.2.1 Mục đích của đề tài 2
1.2.2 Nhiệm vụ 2
CHƯƠNG II  TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 3
2.1 Tổng quan về cây chè 3
2.1.1 Lịch sử cây chè 3
2.1.2 Tìm hiểu chung về chè 7
2.1.3 Thành phần các chất trong lá chè xanh. 8
2.1.4 Một số tác dụng của lá chè 12
2.1.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng máy sấy phun ở Việt Nam và trên thế giới 14
2.1.6  Một số mẫu máy sấy phun được sử dụng hiện nay 16
2.1.7 Quy trình sản xuất bột chè tươi hòa tan bằng phương pháp sấy phun 23
CHƯƠNG III   LÝ THUYẾT SẤY PHUN 28
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
3.2 Tổng quan về lý thuyết sấy phun 31
3.2.1 Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo của hệ thống sấy phun 31
3.3 Kết cấu và lý thuyết tính toán bộ phận tạo sương 32
3.3.1 Vòi phun cơ khí 32
3.3.2 Vòi phun khí động 33
3.3.3 Đĩa ly tâm 34
3.4 Cấu tạo và lý thuyết tính toán buồng sấy. 36
3.4.1  Các kiểu buồng sấy. 36
3.4.2 Tính toán buồng sấy 37
3.5  Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 42
3.5.1 Tổng quan về thiết bị trao đổi nhiệt 42
3.5.2 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt . 45
3.6 Tính toán các thiết bị phụ trợ 48
3.6.1 Tính toán Xyclon 48
3.6.2 Tính toán và chọn quạt 50
CHƯƠNG IV  TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY SẤY PHUN 53
4.1 Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm 53
4.2 Tính toán thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 53
4.2.1 Xác định lượng ẩm cần bốc hơi 54
4.2.2 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy lý thuyết 54
4.2.3 Xác định các thông số cơ bản của quá trình sấy thực 56
4.2.4. Tính nhiệt và thiết kế calorife điện 58
4.2.5  Tính toán thiết kế bộ phận tạo sương, chọn động cơ điện. 59
4.2.6 Tính toán thiết kế buồng sấy 60
4.2.7  Thời gian sấy 66
4.2.8  Tổng nhiệt lượng tiêu hao 66
4.2.9  Suất tiêu hao nhiệt lượng 66
4.3 Tính toán các thiết bị phụ trợ của hệ thống sấy 66
4.3.1 Tính toán, lựa chọn xyclon 66
4.3.2 Tính toán, lựa chọn quạt 68
CHƯƠNG V  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Kiến nghị 72

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: