ĐỒ ÁN - Thiết kế và tổ chức thi công hầm Metro (Kèm câu hỏi ôn tập)


Ở Hà Nội hiện nay, tốc độ phát triển của hệ thống giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) rất cao. Riêng tốc độ phát triển của các phương tiện giao thông đường bộ trong các năm 1996 tới nay là khoảng : 8 - 13% đối với xe máy, và 5 - 8% đối với xe ôtô. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay đổi từng ngày.

Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội cũng thể hiện nhiều bất cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao thông. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống cấp nghiêm trọng. Điều này thể hiện rõ qua các sự cố tắc đường liên tục xảy ra trong và ngoài giờ cao điểm tại rất nhiều điểm trên các tuyến đường giao thông ở Hà Nội trong thời gian gần đây.
  Những sự cố ách tắc giao thông xảy ra đều gây nên hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt. Về thời gian, các vụ ách tắc thường kéo dài và làm lãng phí rất nhiều thời gian của hàng ngàn người phải dừng lại tại điểm ách tắc. Về kinh tế, các vụ ách tắc giao thông làm cho nhiều hoạt động lưu thông, buôn bán, trao đổi ... bị ngừng trệ. Như vậy, tổn thất kinh tế không thể tính hết. Về mặt năng lượng, các xe tại điểm ách tắc thường trong trạng thái nổ máy, do đó năng lượng lãng phí do sử dụng nhiên liệu cho các động cơ rất lớn.
Hiện trạng và viễn cảnh không xa của tình hình giao thông tại Hà Nội  cho thấy vấn đề đã mang tính cấp bách. Các loại phương tiện giao thông cá nhân ngày càng tăng cả về số lượng, và số lượt hoạt động, nhưng Hà Nội  không có khả năng xây dựng thêm đường sá, vì quĩ đất thì có hạn mà dân số lại tăng nhanh. Để phát triển đồng bộ kinh tế - xã hội, Hà Nội  đang phát triển về không gian, xây dựng những đô thị vệ tinh. Song song với các biện pháp tăng cường quản lý giao thông, thì việc phát triển vận tải hành khách công cộng với khối lượng lớn cũng được xem là giải pháp cứu cánh,
Trước thực trạng như vậy giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm. Việc xây dựng hệ thống giao thông ngầm có ý nghĩa lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử dụng đất đô thị hợp lý.Xuất phát từ vấn đề trên ,với những kiến thức đã được học trong trường , em chọn đề tài tốt nghiệp :”Thiết kế và tổ chức thi công hầm metro ”.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Cầu Hầm. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã trang bị cho em những kiến thức quý báu về chuyên ngành Cầu Hầm trong suốt những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình, giúp đõ của thầy Đỗ Như Tráng.

NỘI DUNG:

PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4
1.1.Giới thiệu dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội.Đoạn Nhổn –Ga Hà Nội 4
1.1.1.Cơ sở thiết kế : 4
d. Ðổi mới trong giao thông công cộng 6
e.Tỷ lệ xe hơi còn thấp 7
1.1.2.Năng lực vận tải hành khách của tuyến 8
1.1.3.Phương án tuyến 9
1.1.4.Vị trí các ga. 10
1.1.5.Phạm vi thiết kế trong đồ án. 10
1.2.Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội khu vực xây dựng . 11
1.2.1.Điều kiện tự nhiên. 11
1.2.2.Điều kiện xã hội . 14
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 15
2.1.Các giải pháp đặt tuyến tàu điện ngầm (Metro). 15
2.1.1.Giới thiệu chung về tàu điện ngầm : 15
2.1.2.Các thông số kỹ thuật của đoàn tàu : 16
2.1.4.Xác định phương án bố trí hầm. 17
2.2.Các phương án sơ bộ. 17
2.2.1.Phương án sơ bộ đặt nông. 17
2.2.2.Phương án hầm đặt sâu : 19
2.2.3.Lựa chọn phương án đặt hầm. 21
2.3.Giải pháp mặt cắt ngang. 22
2.3.1.Cơ sở : 22
2.3.2.Các giải pháp mặt cắt ngang . 22
2.3.3.Đánh giá lựa chọn các phương án mặt cắt 26
2.4.Giải pháp đảm bảo. 27
2.4.1.Hệ thống thông gió. 27
2.4.2.Hệ thống thoát nước. 28
2.4.3. Cấp điện cho đường tàu điện ngầm 28
2.5. Giải pháp kết cấu vỏ hầm. 29
2.5.1 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu BTCT toàn khối. 29
2.5.2 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu lắp ghép. 30
2.5.3 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu hỗn hợp. 30
2.5.4 Đánh giá lựa chọn kết cấu vỏ hầm. 30
2.6.Giải pháp chống thấm. 30
2.6.1.Việc phân cấp chống thấm cho công trình ngầm. 30
2.6.2.Các giải pháp chống thấm cho công trình ngầm. 32
2.6.3. Đánh giá lựa chọn giải pháp chống thấm cho hầm. 33
2.7.Giải pháp thi công hầm. 33
2.7.1. Phương pháp thi công lộ thiên : 33
2.7.2.Phương pháp thi công kín. 36
2.7.3.Đánh giá lựa chọn phương án thi công. 38

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KẾT CẤU 40
1.1.Số liệu tính toán. 40
1.1.1.Số liệu về địa chất. 40
1.1.2.Đặc trưng mặt cắt kết cấu. 40
1.1.3.Số liệu tải trọng . 41
1.2.Tính toán kết cấu hầm. 45
1.2.1.Tính toán nội lực . 46
1.2.2.Xác định nội lực trong vòm 3 khớp do tải trọng gây ra. 50
1.2.3.Tính nội lực trong phần vành khớp còn lại dưới tác động của áp lực chủ động. 54
1.2.4. Xác định nội lực trong hệ cơ bản dưới tác dụng của các mômen đơn vị đặt tại các nút. 56
1.2.5.Xác định các hệ số của phương trình chính tắc. 58
1.2.6.Kiểm tra độ chính xác sau khi tính toán chuyển vị. 59
1.2.7.Giải hệ phương trình chính tắc. 59
1.2.8.Xác định các giá trị nội lực : 59
1.3.Kiểm tra nội lực tại các tiết diện theo quy phạm: 62
1.3.1Kiểm tra nội lực tại mặt cắt theo quy phạm : 62
1.3.2.Tính toán kiểm tra điều kiện mối nối giữa các block. 63
1.3.3.Kiểm tra điều kiện chịu ép mặt tại các mối nối : 64
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 65
2.1.Tính toán cốt thép. 65
2.1.1.Tính toán cốt thép chịu mômen âm: 65
2.1.2.Tính toán cốt thép chịu mômen dương: 67
2.1.3.Tính toán cốt thép chịu lực cắt: 69
2.2.Thống kê cốt thép và vật liệu. 71

PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT 74
1.1.Các vấn đề chung 74
1.1.2.Tình hình và nhiệm vụ của đơn vị thi công. 74
1.1.3.Vật liệu xây dựng 75
1.1.4.Nguyên tắc thiết kế, tổ chức thi công. 75
1.2.Thiết kế thi công hầm . 75
1.2.1.Các thông số của khiên. 75
1.2.2.Công tác chuẩn bị 79
1.2.3.Giải pháp thi công các Block . 88
1.2.4.Giải pháp thi công đường hầm. 91
1.2.5.Giải pháp thi công phần chống thấm các khe lắp ghép các block 96
1.2.6.Giải pháp thi công đổ vỏ bê tông chống thấm bên trong hầm 97
1.2.7. Các công tác phụ trợ trong thi công. 97
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THI CÔNG 99
2.1.Trình tự thi công bằng phương pháp khiên đào 99
2.1.1.Lựa chọn và chế tạo máy khoan toàn tiết diện. 99
2.1.2.Quy trình sản xuất đốt vỏ hầm. 101
2.1.3.Lắp ráp máy khoan toàn tiết diện trong giếng thi công. 101
2.1.4.Chuẩn bị hệ thống đảm bảo hậu cần và thi công bể chứa chất thải. 101
2.1.5.Lắp đặt các thiết bị để lắp ráp máy khoan toàn tiết diện. 102
2.1.6.Giai đoạn khởi đầu của máy khoan toàn tiết diện. 102
2.1.7.Thi công đường hầm. 102
2.2.Thi công vỏ chống thấm. 103
2.2.1.Công tác cốp pha. 104
2.2.2.Công tác cốt thép. 105
2.2.3.Công tác đổ bê tông. 105
2.3.Những công tác phụ trong thi công. 107
2.3.1. Công tác thông gió. 107
2.3.2. Chiếu sáng. 110
2.3.3. Cấp thoát nước thi công. 110
2.4.Tổ chức thi công. 110
2.4.1.Các điều kiện để lập kế hoạch. 110
2.4.2. Công tác tổ chức kỹ thuật. 111
2.5.Lập bảng tiến độ thi công. 111
2.6.Các biện pháp an toàn trong quá trình xây dựng. 112
2..6.1.Biện pháp kỹ thuật an toàn khi tổ chức mặt bằng xây dựng. 112
2.6.2.Biện pháp an toàn khi vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu và người trong quá trình thi công.

LINK DOWNLOAD


Ở Hà Nội hiện nay, tốc độ phát triển của hệ thống giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) rất cao. Riêng tốc độ phát triển của các phương tiện giao thông đường bộ trong các năm 1996 tới nay là khoảng : 8 - 13% đối với xe máy, và 5 - 8% đối với xe ôtô. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay đổi từng ngày.

Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội cũng thể hiện nhiều bất cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao thông. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống cấp nghiêm trọng. Điều này thể hiện rõ qua các sự cố tắc đường liên tục xảy ra trong và ngoài giờ cao điểm tại rất nhiều điểm trên các tuyến đường giao thông ở Hà Nội trong thời gian gần đây.
  Những sự cố ách tắc giao thông xảy ra đều gây nên hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt. Về thời gian, các vụ ách tắc thường kéo dài và làm lãng phí rất nhiều thời gian của hàng ngàn người phải dừng lại tại điểm ách tắc. Về kinh tế, các vụ ách tắc giao thông làm cho nhiều hoạt động lưu thông, buôn bán, trao đổi ... bị ngừng trệ. Như vậy, tổn thất kinh tế không thể tính hết. Về mặt năng lượng, các xe tại điểm ách tắc thường trong trạng thái nổ máy, do đó năng lượng lãng phí do sử dụng nhiên liệu cho các động cơ rất lớn.
Hiện trạng và viễn cảnh không xa của tình hình giao thông tại Hà Nội  cho thấy vấn đề đã mang tính cấp bách. Các loại phương tiện giao thông cá nhân ngày càng tăng cả về số lượng, và số lượt hoạt động, nhưng Hà Nội  không có khả năng xây dựng thêm đường sá, vì quĩ đất thì có hạn mà dân số lại tăng nhanh. Để phát triển đồng bộ kinh tế - xã hội, Hà Nội  đang phát triển về không gian, xây dựng những đô thị vệ tinh. Song song với các biện pháp tăng cường quản lý giao thông, thì việc phát triển vận tải hành khách công cộng với khối lượng lớn cũng được xem là giải pháp cứu cánh,
Trước thực trạng như vậy giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm. Việc xây dựng hệ thống giao thông ngầm có ý nghĩa lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử dụng đất đô thị hợp lý.Xuất phát từ vấn đề trên ,với những kiến thức đã được học trong trường , em chọn đề tài tốt nghiệp :”Thiết kế và tổ chức thi công hầm metro ”.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Cầu Hầm. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã trang bị cho em những kiến thức quý báu về chuyên ngành Cầu Hầm trong suốt những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình, giúp đõ của thầy Đỗ Như Tráng.

NỘI DUNG:

PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4
1.1.Giới thiệu dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội.Đoạn Nhổn –Ga Hà Nội 4
1.1.1.Cơ sở thiết kế : 4
d. Ðổi mới trong giao thông công cộng 6
e.Tỷ lệ xe hơi còn thấp 7
1.1.2.Năng lực vận tải hành khách của tuyến 8
1.1.3.Phương án tuyến 9
1.1.4.Vị trí các ga. 10
1.1.5.Phạm vi thiết kế trong đồ án. 10
1.2.Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội khu vực xây dựng . 11
1.2.1.Điều kiện tự nhiên. 11
1.2.2.Điều kiện xã hội . 14
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 15
2.1.Các giải pháp đặt tuyến tàu điện ngầm (Metro). 15
2.1.1.Giới thiệu chung về tàu điện ngầm : 15
2.1.2.Các thông số kỹ thuật của đoàn tàu : 16
2.1.4.Xác định phương án bố trí hầm. 17
2.2.Các phương án sơ bộ. 17
2.2.1.Phương án sơ bộ đặt nông. 17
2.2.2.Phương án hầm đặt sâu : 19
2.2.3.Lựa chọn phương án đặt hầm. 21
2.3.Giải pháp mặt cắt ngang. 22
2.3.1.Cơ sở : 22
2.3.2.Các giải pháp mặt cắt ngang . 22
2.3.3.Đánh giá lựa chọn các phương án mặt cắt 26
2.4.Giải pháp đảm bảo. 27
2.4.1.Hệ thống thông gió. 27
2.4.2.Hệ thống thoát nước. 28
2.4.3. Cấp điện cho đường tàu điện ngầm 28
2.5. Giải pháp kết cấu vỏ hầm. 29
2.5.1 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu BTCT toàn khối. 29
2.5.2 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu lắp ghép. 30
2.5.3 Giải pháp vỏ hầm bằng kết cấu hỗn hợp. 30
2.5.4 Đánh giá lựa chọn kết cấu vỏ hầm. 30
2.6.Giải pháp chống thấm. 30
2.6.1.Việc phân cấp chống thấm cho công trình ngầm. 30
2.6.2.Các giải pháp chống thấm cho công trình ngầm. 32
2.6.3. Đánh giá lựa chọn giải pháp chống thấm cho hầm. 33
2.7.Giải pháp thi công hầm. 33
2.7.1. Phương pháp thi công lộ thiên : 33
2.7.2.Phương pháp thi công kín. 36
2.7.3.Đánh giá lựa chọn phương án thi công. 38

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN KẾT CẤU 40
1.1.Số liệu tính toán. 40
1.1.1.Số liệu về địa chất. 40
1.1.2.Đặc trưng mặt cắt kết cấu. 40
1.1.3.Số liệu tải trọng . 41
1.2.Tính toán kết cấu hầm. 45
1.2.1.Tính toán nội lực . 46
1.2.2.Xác định nội lực trong vòm 3 khớp do tải trọng gây ra. 50
1.2.3.Tính nội lực trong phần vành khớp còn lại dưới tác động của áp lực chủ động. 54
1.2.4. Xác định nội lực trong hệ cơ bản dưới tác dụng của các mômen đơn vị đặt tại các nút. 56
1.2.5.Xác định các hệ số của phương trình chính tắc. 58
1.2.6.Kiểm tra độ chính xác sau khi tính toán chuyển vị. 59
1.2.7.Giải hệ phương trình chính tắc. 59
1.2.8.Xác định các giá trị nội lực : 59
1.3.Kiểm tra nội lực tại các tiết diện theo quy phạm: 62
1.3.1Kiểm tra nội lực tại mặt cắt theo quy phạm : 62
1.3.2.Tính toán kiểm tra điều kiện mối nối giữa các block. 63
1.3.3.Kiểm tra điều kiện chịu ép mặt tại các mối nối : 64
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 65
2.1.Tính toán cốt thép. 65
2.1.1.Tính toán cốt thép chịu mômen âm: 65
2.1.2.Tính toán cốt thép chịu mômen dương: 67
2.1.3.Tính toán cốt thép chịu lực cắt: 69
2.2.Thống kê cốt thép và vật liệu. 71

PHẦN III: THIẾT KẾ THI CÔNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT 74
1.1.Các vấn đề chung 74
1.1.2.Tình hình và nhiệm vụ của đơn vị thi công. 74
1.1.3.Vật liệu xây dựng 75
1.1.4.Nguyên tắc thiết kế, tổ chức thi công. 75
1.2.Thiết kế thi công hầm . 75
1.2.1.Các thông số của khiên. 75
1.2.2.Công tác chuẩn bị 79
1.2.3.Giải pháp thi công các Block . 88
1.2.4.Giải pháp thi công đường hầm. 91
1.2.5.Giải pháp thi công phần chống thấm các khe lắp ghép các block 96
1.2.6.Giải pháp thi công đổ vỏ bê tông chống thấm bên trong hầm 97
1.2.7. Các công tác phụ trợ trong thi công. 97
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THI CÔNG 99
2.1.Trình tự thi công bằng phương pháp khiên đào 99
2.1.1.Lựa chọn và chế tạo máy khoan toàn tiết diện. 99
2.1.2.Quy trình sản xuất đốt vỏ hầm. 101
2.1.3.Lắp ráp máy khoan toàn tiết diện trong giếng thi công. 101
2.1.4.Chuẩn bị hệ thống đảm bảo hậu cần và thi công bể chứa chất thải. 101
2.1.5.Lắp đặt các thiết bị để lắp ráp máy khoan toàn tiết diện. 102
2.1.6.Giai đoạn khởi đầu của máy khoan toàn tiết diện. 102
2.1.7.Thi công đường hầm. 102
2.2.Thi công vỏ chống thấm. 103
2.2.1.Công tác cốp pha. 104
2.2.2.Công tác cốt thép. 105
2.2.3.Công tác đổ bê tông. 105
2.3.Những công tác phụ trong thi công. 107
2.3.1. Công tác thông gió. 107
2.3.2. Chiếu sáng. 110
2.3.3. Cấp thoát nước thi công. 110
2.4.Tổ chức thi công. 110
2.4.1.Các điều kiện để lập kế hoạch. 110
2.4.2. Công tác tổ chức kỹ thuật. 111
2.5.Lập bảng tiến độ thi công. 111
2.6.Các biện pháp an toàn trong quá trình xây dựng. 112
2..6.1.Biện pháp kỹ thuật an toàn khi tổ chức mặt bằng xây dựng. 112
2.6.2.Biện pháp an toàn khi vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu và người trong quá trình thi công.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: