SÁCH - Hợp kim đúc (Nguyễn Hữu Dũng)


Việc tạo hình chi tiết trong cộng nghệ vật liệu cũng đã có những tiến bộ vượt bậc. Ngoài những phương pháp tạo hình cổ điển như: đúc, cán, hàn, rèn... đã xuất hiện những phương pháp "giao thoa" của những công nghệ trên như: đúc dập lỏng, đúc bán lỏng, đúc hút chân không... đã và đang mang lại những hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Bên cạnh những vật liệu kim loại truyền thống, bằng phương pháp biến tính và hợp kim hoá đã chế tạo được những vật liệu có những tính chất ưu việt, hơn hẳn những vật liệu ban đầu.

Nắm vững và điều khiển các tính chất vật liệu đúc theo yêu cầu là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của những cán bộ kỹ thuật đúc. Cuốn sách này nhằm giới thiệu một số hợp kim đúc tiêu biểu và những nguyên lý chung nhất của kỹ thuật hợp kim hoá và kỹ thuật biến tính vật liệu kim loại, giúp cho người đọc nắm được các phương pháp nấu luyện, chế tạo, gia công và sử dụng các kim loại và hợp kim đúc phổ thông hiện nay.

NỘI DUNG:

Chương 1: Tính đúc của kim loại
Cấu trúc của kim loại lỏng
Những tính chất vật lý của kim loại lỏng
Sự hình thành lõm co
Ứng suất trong vật đúc

Chương 2: Gang đúc
Giản đồ trạng thái và tổ chức
Tính chất của gang
Biển tính gang xám
Các loại gang đúc và lĩnh vực sử dụng
Nhiệt luyện gang

Chương 3: Thép đúc
Tính chất của thép đúc
Sự hình thành tổ chức và tính chất của thép hợp im
Một số loại thép đúc

Chương 4: Nhôm đúc
Nhôm và hợp kim nhôm
Hợp kim nhôm - silic
Hợp kim nhôm - đồng
Hợp kim nhôm - magie
Hợp kim nhôm kẽm
Nhôm bọt

Chương 5: Đồng đúc
Đồng và hợp kim đồng
Đồng thau
Đồng thanh

Chương 6: Các hợp kim đúc khác
Titan và hợp kim titan
Magie và hợp kim magie
Niken và hợp kim niken
Kẽm và hợp kim kẽm

Chương 7: Hợp kim màu chịu mài mòn
Khái niệm về ma sát và mài mòn
Yêu cầu đối với vật liệu chịu mài mòn làm hợp kim lót trục
Các loại hợp kim lót trục.









Việc tạo hình chi tiết trong cộng nghệ vật liệu cũng đã có những tiến bộ vượt bậc. Ngoài những phương pháp tạo hình cổ điển như: đúc, cán, hàn, rèn... đã xuất hiện những phương pháp "giao thoa" của những công nghệ trên như: đúc dập lỏng, đúc bán lỏng, đúc hút chân không... đã và đang mang lại những hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Bên cạnh những vật liệu kim loại truyền thống, bằng phương pháp biến tính và hợp kim hoá đã chế tạo được những vật liệu có những tính chất ưu việt, hơn hẳn những vật liệu ban đầu.

Nắm vững và điều khiển các tính chất vật liệu đúc theo yêu cầu là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của những cán bộ kỹ thuật đúc. Cuốn sách này nhằm giới thiệu một số hợp kim đúc tiêu biểu và những nguyên lý chung nhất của kỹ thuật hợp kim hoá và kỹ thuật biến tính vật liệu kim loại, giúp cho người đọc nắm được các phương pháp nấu luyện, chế tạo, gia công và sử dụng các kim loại và hợp kim đúc phổ thông hiện nay.

NỘI DUNG:

Chương 1: Tính đúc của kim loại
Cấu trúc của kim loại lỏng
Những tính chất vật lý của kim loại lỏng
Sự hình thành lõm co
Ứng suất trong vật đúc

Chương 2: Gang đúc
Giản đồ trạng thái và tổ chức
Tính chất của gang
Biển tính gang xám
Các loại gang đúc và lĩnh vực sử dụng
Nhiệt luyện gang

Chương 3: Thép đúc
Tính chất của thép đúc
Sự hình thành tổ chức và tính chất của thép hợp im
Một số loại thép đúc

Chương 4: Nhôm đúc
Nhôm và hợp kim nhôm
Hợp kim nhôm - silic
Hợp kim nhôm - đồng
Hợp kim nhôm - magie
Hợp kim nhôm kẽm
Nhôm bọt

Chương 5: Đồng đúc
Đồng và hợp kim đồng
Đồng thau
Đồng thanh

Chương 6: Các hợp kim đúc khác
Titan và hợp kim titan
Magie và hợp kim magie
Niken và hợp kim niken
Kẽm và hợp kim kẽm

Chương 7: Hợp kim màu chịu mài mòn
Khái niệm về ma sát và mài mòn
Yêu cầu đối với vật liệu chịu mài mòn làm hợp kim lót trục
Các loại hợp kim lót trục.








M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: