SLIDE THUYẾT TRÌNH - Xử lí chất thải điện tử


Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chính xác nào về chất thải điện tử do tính đa dạng và phức tạp của các sản phầm điện tử. Mỗi quốc gia có định nghĩa và giải thích riêng về chất thải điện tử. Theo OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thì tất cả các thiết bị sử dụng năng lượng điện để vận hành khi đã hết khả năng sử dụng đều được coi là chất thải điện tử (e-waste).
 Một cách tổng quát: chất thải điện tử (CTĐT) bao gồm toàn bộ các thiết bị, dụng cụ, máy móc điện, điện tử cũ, hỏng, lỗi thời không được sử dụng nữa cũng như các phế liệu, phế phẩm thải ra trong quá trình sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ.


NỘI DUNG:

I- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN
1.1 – định nghĩa về chất thải điện tử
1.2. Thành phần vật chất có giá trị
1.3. Thành phần các chất không có giá trị
1.3. Tình hình CTĐT trong nước và TG

II – Tái chế chất thải điện tử
2.1. Lợi ích
2.2. Thách thức
2.3. Công nghệ tái chế chất thải điện tử
2.3.1 Tái chế bình ắc quy
2.3.2. Tái chế bóng đèn, màn hình
3.2.4. Hóa rắn chất thải

III – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong nước và nước ngoài
3.1. Mô hình quản lý CTĐT chung
3.2. Quản lý chất thải điện tử tại việt nam
3.3. Mô hình quản lý chất thải điện tử trên TG

IV – Kết luận kiến nghị

LINK DOWNLOAD


Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chính xác nào về chất thải điện tử do tính đa dạng và phức tạp của các sản phầm điện tử. Mỗi quốc gia có định nghĩa và giải thích riêng về chất thải điện tử. Theo OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thì tất cả các thiết bị sử dụng năng lượng điện để vận hành khi đã hết khả năng sử dụng đều được coi là chất thải điện tử (e-waste).
 Một cách tổng quát: chất thải điện tử (CTĐT) bao gồm toàn bộ các thiết bị, dụng cụ, máy móc điện, điện tử cũ, hỏng, lỗi thời không được sử dụng nữa cũng như các phế liệu, phế phẩm thải ra trong quá trình sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ.


NỘI DUNG:

I- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN
1.1 – định nghĩa về chất thải điện tử
1.2. Thành phần vật chất có giá trị
1.3. Thành phần các chất không có giá trị
1.3. Tình hình CTĐT trong nước và TG

II – Tái chế chất thải điện tử
2.1. Lợi ích
2.2. Thách thức
2.3. Công nghệ tái chế chất thải điện tử
2.3.1 Tái chế bình ắc quy
2.3.2. Tái chế bóng đèn, màn hình
3.2.4. Hóa rắn chất thải

III – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong nước và nước ngoài
3.1. Mô hình quản lý CTĐT chung
3.2. Quản lý chất thải điện tử tại việt nam
3.3. Mô hình quản lý chất thải điện tử trên TG

IV – Kết luận kiến nghị

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: