SỔ TAY - Bảo dưỡng công nghiệp tiên tiến (Ths. Nguyễn Hồng Long Cb)


Cuốn “Sổ tay Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến” được viết để phục vụ các đối tượng:

1-  Các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp (cấp cao):
2-  Các cán bộ quản lý bảo dưỡng (cấp quản lý trung gian)
3-  Các cán bộ kỹ thuật bảo dưỡng hoặc sản xuất- bảo dưỡng (cấp quản lý trung gian)

Đây là ba nhóm đối tượng quyết định đối với triển khai Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến tại các doanh nghiệp. Ngoài ra, các cán bộ giảng dạy, các nhà nghiên cứu, tư vấn và các nhà thiết kế thiết bị cũng có thể tham khảo các phần liên quan đến chuyên môn của mình.
Trong 3 nhóm người đọc chính, nhu cầu kiến thức và các vấn đề cần giải quyết khác nhau đáng kể. Vì vậy chúng tôi cấu trúc cuốn Sổ tay theo hai lớp: (1) lớp cơ bản và nguyên lý; (2) lớp kiến thức chuyên sâu cung cấp cơ sở lý thuyết cho quản lý và kỹ thuật bảo dưỡng.

Lớp kiến thức thứ nhất được trình bày trong phần I “Các kiến thức cơ bản về Bảo dưỡng”. Phần này dành cho tất cả các đối tượng. Đặc biệt với các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp thường không có nhiều thời gian và chỉ cần nắm các vấn đề bản chất và định hướng thì phần I đã đáp ứng được yêu cầu này. Tuy nhiên, các đối tượng còn lại cũng cần đọc kỹ và hiểu thấu đáo. Phần I gồm 26 trang, đóng vai trò hệ thống hóa kiến thức như một “bản đồ tư duy”, với các kết nối và chỉ dẫn tới các phần kiến thức chuyên sâu trong phần II. Nếu không đọc kỹ và hiểu phần này thì người đọc rất dễ bị ngợp trước số lượng kiến thức đồ sộ và cảm thấy bố cục cuốn sách là khó hiểu.
Lớp kiến thức thứ hai được trình bày trong phần II “Các tài liệu chuyên sâu”. Do lượng kiến thức cần thiết cho việc triển khai Bảo dưỡng Tiên tiến là rất bao quát và gắn kết với nhau nên khi đọc phần II phải hiểu rõ phần I và luôn duy trì được tầm nhìn bao quát toàn bộ bức tranh về bảo dưỡng. Không nên đọc tuần tự cuốn sách này từ đầu đến cuối vì làm như vậy là không đúng với logic cấu trúc và tư duy của nó.

NỘI DUNG:

PHẦN 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO DƯỠNG....................8
I.   BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN LÀ GÌ?.................9
1.1.   Định nghĩa Bảo dưỡng..................................................................9
1.2.   Bảo dưỡng Tiên tiến khác với Bảo dưỡng truyền
thống như thế nào?.....................................................................11
1.3.   Các loại hình Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến trên
thế giới..............................................................................................11
1.4.   Mô hình bảo dưỡng đề xuất cho Việt Nam.........................18
II.   TẠI SAO CẦN ÁP DỤNG BẢO DƯỠNG CÔNG
NGHIỆP TIÊN TIẾN?.....................................................................19
2.1.   Các lợi ích của Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên Tiến............19
2.2.   Các điều kiện đảm bảo sự khả thi áp dụng Bảo
dưỡng Công nghiệp Tiên tiến ở Việt Nam...........................20
2.3  Các điển hình áp dụng................................................................28
III.   BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO?.........................................................32
3.1.   Kiểm toán Bảo dưỡng – Bạn đang ở đâu?............................33
3.2.   Triển khai hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết cho Bảo
dưỡng Công nghiệp Tiên tiến..................................................33
3.3.   Tích hợp bảo dưỡng công nghiệp tiên tiến vào hoạt
động quản lý hàng ngày của doanh nghiệp......................33
3.4.   TPM và Kaizen................................................................................34
PHẦN 2. CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN SÂU...............................................................36
1.  5S trong bảo dưỡng công nghiệp...........................................................37
2.  Bản chất hoạt động và quá trình hỏng của thiết bị..........................40
3.  Bảo dưỡng sửa chữa (bảo dưỡng hỏng máy).....................................54
4.  Bảo dưỡng phòng ngừa.............................................................................61
5.  Bảo dưỡng dựa trên tình trạng (tài liệu cho cán bộ quản lý
bảo dưỡng)......................................................................................................79
6.  Bảo dưỡng dựa trên tình trạng (tài liệu cho cán bộ
kỹ thuật bảo dưỡng)....................................................................................88
7.  Một  ví  dụ  về  lựa  chọn  thiết  bị  chẩn  đoán  tình  trạng  tại
Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam......................................................102
8.  Hệ thống trao đổi thông tin...................................................................111
9.  Hiệu suất tổng thể (GER)..........................................................................122
10.  Cấu trúc hồ sơ kỹ thuật.............................................................................134
11.  Cấu trúc hồ sơ thiết bị...............................................................................141
12.  Xây dựng hồ sơ thiết bị và cơ sở dữ liệu bảo dưỡng......................163
13.  Cập nhật tài liệu bảo dưỡng...................................................................169
14.  Tự kiểm toán bảo dưỡng..........................................................................173
15.  Lý thuyết phân tích chức năng..............................................................183
16.  Quản lý tài chính bảo dưỡng dựa trên tình trạng...........................195
17.  Tổ chức bảo dưỡng....................................................................................204
18.  Hệ thống Giám sát và chẩn đoán tình trạng thiết bị
bằng kỹ thuật dao động máy.................................................................229
19.  Ví dụ ứng dụng và triển khai TPM ở công ty
giấy Bãi Bằng..................................................................................................266
20.   Khái niệm và các nội dung cơ bản của TPM......................................269
21.  Lý thuyết TPM và hướng dẫn triển khai TPM....................................290
22.  Quản lý thiết bị............................................................................................326
23.  Bảo dưỡng sản xuất và an toàn.............................................................330
24.  Giám sát tình trạng thiết bị.....................................................................334
25. Chú giải giao diện phần mềm kế toán bảo dưỡng.........................371
26. Kaizen..............................................................................................................387

LINK DOWNLOAD


Cuốn “Sổ tay Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến” được viết để phục vụ các đối tượng:

1-  Các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp (cấp cao):
2-  Các cán bộ quản lý bảo dưỡng (cấp quản lý trung gian)
3-  Các cán bộ kỹ thuật bảo dưỡng hoặc sản xuất- bảo dưỡng (cấp quản lý trung gian)

Đây là ba nhóm đối tượng quyết định đối với triển khai Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến tại các doanh nghiệp. Ngoài ra, các cán bộ giảng dạy, các nhà nghiên cứu, tư vấn và các nhà thiết kế thiết bị cũng có thể tham khảo các phần liên quan đến chuyên môn của mình.
Trong 3 nhóm người đọc chính, nhu cầu kiến thức và các vấn đề cần giải quyết khác nhau đáng kể. Vì vậy chúng tôi cấu trúc cuốn Sổ tay theo hai lớp: (1) lớp cơ bản và nguyên lý; (2) lớp kiến thức chuyên sâu cung cấp cơ sở lý thuyết cho quản lý và kỹ thuật bảo dưỡng.

Lớp kiến thức thứ nhất được trình bày trong phần I “Các kiến thức cơ bản về Bảo dưỡng”. Phần này dành cho tất cả các đối tượng. Đặc biệt với các nhà lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp thường không có nhiều thời gian và chỉ cần nắm các vấn đề bản chất và định hướng thì phần I đã đáp ứng được yêu cầu này. Tuy nhiên, các đối tượng còn lại cũng cần đọc kỹ và hiểu thấu đáo. Phần I gồm 26 trang, đóng vai trò hệ thống hóa kiến thức như một “bản đồ tư duy”, với các kết nối và chỉ dẫn tới các phần kiến thức chuyên sâu trong phần II. Nếu không đọc kỹ và hiểu phần này thì người đọc rất dễ bị ngợp trước số lượng kiến thức đồ sộ và cảm thấy bố cục cuốn sách là khó hiểu.
Lớp kiến thức thứ hai được trình bày trong phần II “Các tài liệu chuyên sâu”. Do lượng kiến thức cần thiết cho việc triển khai Bảo dưỡng Tiên tiến là rất bao quát và gắn kết với nhau nên khi đọc phần II phải hiểu rõ phần I và luôn duy trì được tầm nhìn bao quát toàn bộ bức tranh về bảo dưỡng. Không nên đọc tuần tự cuốn sách này từ đầu đến cuối vì làm như vậy là không đúng với logic cấu trúc và tư duy của nó.

NỘI DUNG:

PHẦN 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BẢO DƯỠNG....................8
I.   BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN LÀ GÌ?.................9
1.1.   Định nghĩa Bảo dưỡng..................................................................9
1.2.   Bảo dưỡng Tiên tiến khác với Bảo dưỡng truyền
thống như thế nào?.....................................................................11
1.3.   Các loại hình Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên tiến trên
thế giới..............................................................................................11
1.4.   Mô hình bảo dưỡng đề xuất cho Việt Nam.........................18
II.   TẠI SAO CẦN ÁP DỤNG BẢO DƯỠNG CÔNG
NGHIỆP TIÊN TIẾN?.....................................................................19
2.1.   Các lợi ích của Bảo dưỡng Công nghiệp Tiên Tiến............19
2.2.   Các điều kiện đảm bảo sự khả thi áp dụng Bảo
dưỡng Công nghiệp Tiên tiến ở Việt Nam...........................20
2.3  Các điển hình áp dụng................................................................28
III.   BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO?.........................................................32
3.1.   Kiểm toán Bảo dưỡng – Bạn đang ở đâu?............................33
3.2.   Triển khai hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết cho Bảo
dưỡng Công nghiệp Tiên tiến..................................................33
3.3.   Tích hợp bảo dưỡng công nghiệp tiên tiến vào hoạt
động quản lý hàng ngày của doanh nghiệp......................33
3.4.   TPM và Kaizen................................................................................34
PHẦN 2. CÁC TÀI LIỆU CHUYÊN SÂU...............................................................36
1.  5S trong bảo dưỡng công nghiệp...........................................................37
2.  Bản chất hoạt động và quá trình hỏng của thiết bị..........................40
3.  Bảo dưỡng sửa chữa (bảo dưỡng hỏng máy).....................................54
4.  Bảo dưỡng phòng ngừa.............................................................................61
5.  Bảo dưỡng dựa trên tình trạng (tài liệu cho cán bộ quản lý
bảo dưỡng)......................................................................................................79
6.  Bảo dưỡng dựa trên tình trạng (tài liệu cho cán bộ
kỹ thuật bảo dưỡng)....................................................................................88
7.  Một  ví  dụ  về  lựa  chọn  thiết  bị  chẩn  đoán  tình  trạng  tại
Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam......................................................102
8.  Hệ thống trao đổi thông tin...................................................................111
9.  Hiệu suất tổng thể (GER)..........................................................................122
10.  Cấu trúc hồ sơ kỹ thuật.............................................................................134
11.  Cấu trúc hồ sơ thiết bị...............................................................................141
12.  Xây dựng hồ sơ thiết bị và cơ sở dữ liệu bảo dưỡng......................163
13.  Cập nhật tài liệu bảo dưỡng...................................................................169
14.  Tự kiểm toán bảo dưỡng..........................................................................173
15.  Lý thuyết phân tích chức năng..............................................................183
16.  Quản lý tài chính bảo dưỡng dựa trên tình trạng...........................195
17.  Tổ chức bảo dưỡng....................................................................................204
18.  Hệ thống Giám sát và chẩn đoán tình trạng thiết bị
bằng kỹ thuật dao động máy.................................................................229
19.  Ví dụ ứng dụng và triển khai TPM ở công ty
giấy Bãi Bằng..................................................................................................266
20.   Khái niệm và các nội dung cơ bản của TPM......................................269
21.  Lý thuyết TPM và hướng dẫn triển khai TPM....................................290
22.  Quản lý thiết bị............................................................................................326
23.  Bảo dưỡng sản xuất và an toàn.............................................................330
24.  Giám sát tình trạng thiết bị.....................................................................334
25. Chú giải giao diện phần mềm kế toán bảo dưỡng.........................371
26. Kaizen..............................................................................................................387

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: