TÀI LIỆU - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN RƯỢU ETANOL TỪ TINH BỘT


PHẦN I – MỞ ĐẦU

- Công nghệ cồn Etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenluloza, Etylen thành sản phẩm Etanol.
- Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hóa học, hoá keo, hoá công và hoá sinh.
Quy trình công nghệ sản xuất cồn Etylic
Có thể chia thành các công đoạn chính: Chuẩn bị dịch đường lên men, gây men giống, lên mên dịch đường và xử lý dịch lên men.


- Chuẩn bị dịch lên men: Nếu nguyên liệu chứa tinh bột thì công đoạn này gồm nghiền, nấu, đường hoá và làm lạnh đến nhiệt độ lên men. Nếu nguyên liệu là mật rỉ thì chuẩn bị dịch lên men gồm pha loãng sơ bộ, xử lí mật rỉ, bổ xung nguồn dinh dưỡng, tách cặn rồi pha loãng tới nồng độ gây men và lên men.
- Gây men giống và lên men: muốn lên men trước hết cần phát triển men giống tới chất lượng và số lượng cần thiết, thường bằng 10% thể tích thùng lên men. Sau đó đưa men giống và dịch đường vào thùng rồi khống chế ở điều kiện xác định để nấm men chuyển hoá đường thành rượu và CO2. Dịch nhận được sau lên men gọi là giấm chín.
- Xử lí dịch lên men : Công đoạn này có liên quan tới kiến thức vật lí và quá trình thiết bị công nghệ hoá (Quá trình chuyển khối). Thực chất là dùng hệ thống chưng luyện phù hợp để tách rượu và các chất dễ bay hơi khỏi dấmchín, sau đó đem tinh luyện để nhận được cồn sản phẩm, thoả mãn tiêu chuẩn và yêu cầu tiêu dùng. Sản phẩm thu được sau xử lí bao gồm cồn thực phẩm, cồn đầu, dầu fusel ( hoặc Ancol cao phân tử). Ngoài ra còn thu được một số các sản phẩm khác…
- Tuy nhiên để thu được cồn tinh chế có tiêu chuẩn đáp ứng được yêu cầu không phải là việc dễ làm. Đặc biệt là việc tách bỏ các loại tạp chất đặc biệt là các độc tố ra khỏi cồn. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả sẽ trình bầy phương pháp chưng cất tinh chế bắt đầu từ sau lên men thu được dấm chín nồng độ 5%-7% để thu được cồn đạt yêu cầu TCVN-7043. Đặc biệt là chú trọng đến các giải pháp công nghệ.

LINK DOWNLOAD


PHẦN I – MỞ ĐẦU

- Công nghệ cồn Etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenluloza, Etylen thành sản phẩm Etanol.
- Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hóa học, hoá keo, hoá công và hoá sinh.
Quy trình công nghệ sản xuất cồn Etylic
Có thể chia thành các công đoạn chính: Chuẩn bị dịch đường lên men, gây men giống, lên mên dịch đường và xử lý dịch lên men.


- Chuẩn bị dịch lên men: Nếu nguyên liệu chứa tinh bột thì công đoạn này gồm nghiền, nấu, đường hoá và làm lạnh đến nhiệt độ lên men. Nếu nguyên liệu là mật rỉ thì chuẩn bị dịch lên men gồm pha loãng sơ bộ, xử lí mật rỉ, bổ xung nguồn dinh dưỡng, tách cặn rồi pha loãng tới nồng độ gây men và lên men.
- Gây men giống và lên men: muốn lên men trước hết cần phát triển men giống tới chất lượng và số lượng cần thiết, thường bằng 10% thể tích thùng lên men. Sau đó đưa men giống và dịch đường vào thùng rồi khống chế ở điều kiện xác định để nấm men chuyển hoá đường thành rượu và CO2. Dịch nhận được sau lên men gọi là giấm chín.
- Xử lí dịch lên men : Công đoạn này có liên quan tới kiến thức vật lí và quá trình thiết bị công nghệ hoá (Quá trình chuyển khối). Thực chất là dùng hệ thống chưng luyện phù hợp để tách rượu và các chất dễ bay hơi khỏi dấmchín, sau đó đem tinh luyện để nhận được cồn sản phẩm, thoả mãn tiêu chuẩn và yêu cầu tiêu dùng. Sản phẩm thu được sau xử lí bao gồm cồn thực phẩm, cồn đầu, dầu fusel ( hoặc Ancol cao phân tử). Ngoài ra còn thu được một số các sản phẩm khác…
- Tuy nhiên để thu được cồn tinh chế có tiêu chuẩn đáp ứng được yêu cầu không phải là việc dễ làm. Đặc biệt là việc tách bỏ các loại tạp chất đặc biệt là các độc tố ra khỏi cồn. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả sẽ trình bầy phương pháp chưng cất tinh chế bắt đầu từ sau lên men thu được dấm chín nồng độ 5%-7% để thu được cồn đạt yêu cầu TCVN-7043. Đặc biệt là chú trọng đến các giải pháp công nghệ.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: