TIỂU LUẬN - Luật hợp đồng thương mại quốc tế


Như chúng ta đã biết thì hợp đồng là một công cụ vừa chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro, tại thời điểm giao kết hợp đồng lợi ích của hai bên là ngang bằng nhau vì họ đã tự nguyện thỏa thuận, đôi bên cùng có lợi. Theo đó, yêu cầu các bên trong hợp đồng không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn quan tâm đến lợi ích của đối tác để cả hai cùng có lợi và bình đẳng ở góc độ nào đó. Nguyên tắc này xuất phát từ nhận thức các bên tham gia sẽ chỉ ký hợp đồng nếu có lợi, và vì vậy nếu một bên không những không được lợi mà còn thiệt hại thì sẽ chẳng cần tham gia. Trong hơp đồng nếu không quy định quyền thương lượng lại, thì dựa trên nguyên tắc thiện chí, các bên vẫn có thể thương lượng lại hợp đồng để cân bằng lợi ích khi một bên bị thiệt hại lớn do sự thay đổi của bối cảnh.

Do vậy, việc ghi nhận quyền thương lượng lại không phải là vô nghĩa và hoàn toàn không trái với bản chất của hợp đồng - một sự thỏa thuận có lợi cho các bên tham gia. Trong thực tế, để hiện thực hóa nguyên tắc này, các bên thường đưa quyền thương lượng lại vào hợp đồng bằng một điều khoản đặc biệt, điều khoản hoàn cảnh khó khăn (hay điều khoản hardship), cho phép một b ên có quyền thương lượng lại hợp đồng khi bối cảnh thay đổi khiến bên đó bị bất lợi đáng kể nếu tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng đ ã ký kết. Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, do điều kiện hoàn cảnh luôn thay đổi trong các thời điểm khác nhau vì thế cán cân lợi ích của hợp đồng sẽ luôn thay đổi và không còn ngang bằng nhau nữa. Như vậy thì pháp luật có cần can thiệp để làm cho lợi ích của các bên được đảm bảo hay không cần can thiệp vì nếu can thiệp nó sẽ trái với nguyên tắc “pacta sunt servanda”. Từ bao đời nay ai cũng biết rằng xã hội muốn phát triển cần có sự ổn định, sự cân bằng giữa các lực lượng và có sự tương quan với nhau. Do đó pháp luật cần can thiệp để phù hợp cho sự phát triển của xã hội loài người.

LINK DOWNLOAD


Như chúng ta đã biết thì hợp đồng là một công cụ vừa chia sẻ lợi ích, vừa là công cụ chia sẻ rủi ro, tại thời điểm giao kết hợp đồng lợi ích của hai bên là ngang bằng nhau vì họ đã tự nguyện thỏa thuận, đôi bên cùng có lợi. Theo đó, yêu cầu các bên trong hợp đồng không chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà còn quan tâm đến lợi ích của đối tác để cả hai cùng có lợi và bình đẳng ở góc độ nào đó. Nguyên tắc này xuất phát từ nhận thức các bên tham gia sẽ chỉ ký hợp đồng nếu có lợi, và vì vậy nếu một bên không những không được lợi mà còn thiệt hại thì sẽ chẳng cần tham gia. Trong hơp đồng nếu không quy định quyền thương lượng lại, thì dựa trên nguyên tắc thiện chí, các bên vẫn có thể thương lượng lại hợp đồng để cân bằng lợi ích khi một bên bị thiệt hại lớn do sự thay đổi của bối cảnh.

Do vậy, việc ghi nhận quyền thương lượng lại không phải là vô nghĩa và hoàn toàn không trái với bản chất của hợp đồng - một sự thỏa thuận có lợi cho các bên tham gia. Trong thực tế, để hiện thực hóa nguyên tắc này, các bên thường đưa quyền thương lượng lại vào hợp đồng bằng một điều khoản đặc biệt, điều khoản hoàn cảnh khó khăn (hay điều khoản hardship), cho phép một b ên có quyền thương lượng lại hợp đồng khi bối cảnh thay đổi khiến bên đó bị bất lợi đáng kể nếu tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng đ ã ký kết. Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng, do điều kiện hoàn cảnh luôn thay đổi trong các thời điểm khác nhau vì thế cán cân lợi ích của hợp đồng sẽ luôn thay đổi và không còn ngang bằng nhau nữa. Như vậy thì pháp luật có cần can thiệp để làm cho lợi ích của các bên được đảm bảo hay không cần can thiệp vì nếu can thiệp nó sẽ trái với nguyên tắc “pacta sunt servanda”. Từ bao đời nay ai cũng biết rằng xã hội muốn phát triển cần có sự ổn định, sự cân bằng giữa các lực lượng và có sự tương quan với nhau. Do đó pháp luật cần can thiệp để phù hợp cho sự phát triển của xã hội loài người.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: