BÁO CÁO - Quan hệ thương mại giữa việt nam và trung quốc


Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một quan hệ truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội trong lịch sử có những lúc thăng trầm nhưng chưa bao giờ làm triệt tiêu được mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Chính vì vậy, quan hệ hai nước đã trở lại bình thường hoá vào cuối năm 1991. Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nước nói chung và trên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càng bền vững và “đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.”

 Bước vào thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới và cải cách ở cả hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới . Vì vậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng - hai nước theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ổn Định Lâu Dài, Hướng tới tương lai ” không những đáp ứng nguyện vọng và lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn phù hợp vơí xu thế hoà bình và phát triển khu vực cũng như trên thế giới .

Hiện nay, Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Trung Quốc đã trải qua mười năm năm đàm phán, đã gia nhập WTO. Trung Quốc tiến tới mở cửa thị trường. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhưng cũng  cần được củng cố và phát triển lên một bước mới . Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn đề tài : “ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG”  làm luận văn tốt nghiệp ra trường .

Phương pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình viết luận văn là sự kết hợp những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập từ thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo, các số liệu thống kê với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong luận văn này .

Nội dung của luận văn gồm ba chương :

Chương I : Các vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế .
Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc .
Chương III : Phương hướng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước .

LINK DOWNLOAD


Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông “. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu là một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một quan hệ truyền thống bền vững. Những biến động chính trị xã hội trong lịch sử có những lúc thăng trầm nhưng chưa bao giờ làm triệt tiêu được mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Chính vì vậy, quan hệ hai nước đã trở lại bình thường hoá vào cuối năm 1991. Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nước nói chung và trên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càng bền vững và “đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.”

 Bước vào thế kỷ XXI, công cuộc đổi mới và cải cách ở cả hai nước Việt Nam – Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới . Vì vậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa hai Đảng - hai nước theo phương châm 16 chữ vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ổn Định Lâu Dài, Hướng tới tương lai ” không những đáp ứng nguyện vọng và lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn phù hợp vơí xu thế hoà bình và phát triển khu vực cũng như trên thế giới .

Hiện nay, Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Trung Quốc đã trải qua mười năm năm đàm phán, đã gia nhập WTO. Trung Quốc tiến tới mở cửa thị trường. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam - Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhưng cũng  cần được củng cố và phát triển lên một bước mới . Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn đề tài : “ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC. THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG”  làm luận văn tốt nghiệp ra trường .

Phương pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình viết luận văn là sự kết hợp những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập từ thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo, các số liệu thống kê với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong luận văn này .

Nội dung của luận văn gồm ba chương :

Chương I : Các vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế quốc tế .
Chương II : Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc .
Chương III : Phương hướng và triển vọng phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước .

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: