Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình


Nước ta đã và đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh hiện đại hóa, công nghiệp hoá. Công cuộc phát triển kinh tế đó đã tạo đề cho sự gia tăng không ngừng trên mọi lĩnh vực của đời sống, từ khoa học công nghệ, các ngành công nghiệp, đến đời sống dịch vụ, nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, sự tăng trưởng đó luôn tỷ lệ thuận với sức ép về các vấn đề môi trường. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra đối với xã hội nói chung, và những người làm công tác bảo vệ môi trường nói riêng cũng rất lớn, trong đó công tác đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ sư, cán bộ quản lý môi trường cho xã hội là đặc biệt quan trọng.

Với yêu cầu thực tiễn đó, Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng đã rất chú trọng trong công tác tuyển sinh, đào tạo, với những chương trình ngày càng đổi mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Để củng cố cũng như áp dụng kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập, mặt khác để tiếp cận với công việc thực tế của người làm công tác Môi trường, tôi đã được Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng và Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện để có thể thực tập tại Chi cục trong thời gian 7 tuần.
Từ kết quả thu nhận được sau đợt thực tập, tôi đã đúc kết được những kiến thức quý báu và thể hiện trong báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Hải, cô Mai Thị Thùy Dương, các anh chị, cô chú cán bộ trong Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình, đặc biệt là chú Nguyễn Văn Bảy, trưởng phòng Tổng hợp - Hành chính Chi cục, nguyên giảng viên đại học Khoa học Huế, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong đợt thực tập và hoàn thành báo cáo này.

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN A
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 7
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 7
II. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 8
II.1. Giới thiệu 8
II.2. Vị trí, chức năng 8
II.3. Nhiệm vụ quyền hạn 9
III. CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 10
III.1. Giới thiệu 10
III.2. Vị trí, chức năng 10
III.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình 11
III.4. Chức năng nhiệm vụ các Phòng chuyên môn 12
PHẦN B
BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 15
I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 15
I.1. Công tác truyền thông: 15
I.1.1. Định nghĩa 15
I.1.2. Mục tiêu của công tác truyền thông Môi trường 15
I.1.3. Vai trò của công tác truyền thông Môi trường 15
I.1.4. Các yêu cầu cơ bản của công tác truyền thông Môi trường 16
I.1.5. Các yêu cầu cơ bản của một thông điệp truyền thông Môi trường 16
I.1.6. Lực lượng tham gia truyền thông Môi trường 16
I.1.7. Một số hình thức truyền thông Môi trường 17
I.1.8. Các phương pháp truyền thông Môi trường 17
I.1.9. Hoạt động truyền thông năm 2011 17
I.2. Công tác ĐTM 18
I.2.1. Định nghĩa 18
I.2.2. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM, ĐTM bổ sung, cam kết bảo vệ môi trường 19
I.2.3. Hồ sơ ĐTM 19
I.2.4. Các bước thực hiện ĐTM 21
I.2.5. Cam kết bảo vệ môi trường 22
I.2.6. Công tác thẩm định ĐTM, thực hiện Bản cam kết BVMT trong năm 2011 24
I.3. Công tác thu phí BVMT 24
I.3.1. Khái niệm phí dịch vụ môi trường ở Việt Nam 24
I.3.2.  Các loại phí dịch vụ môi trường 24
I.3.3.  Mục đích, yêu cầu của việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải 26
I.3.4.  Cơ sở của việc thu phí nước thải 26
I.3.5.  Thủ tục và quy trình thu phí bảo vệ môi trường, nước thải công nghiệp 27
I.3.6. Quản lý phí BVMT đối với nước thải công nghiệp 29
I.3.7. Khó khăn trong công tác thu phí nước thải công nghiệp 29
II. CÔNG TÁC KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI ĐỊA PHƯƠNG 30
II.1. Định nghĩa công tác kiểm soát ô nhiễm 30
II.2. Các biện pháp quản lý nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường tại địa phương 31
II.3. Các biện pháp công nghệ xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương 31
II.4. Một số công nghệ xử lý ô nhiễm điển hình trong tỉnh: 33
II.4.1. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy sản xuất thanh nhôm định hình Asia Vina - Taiwan 33
II.4.2. Hệ thống xử lý khí thải nhà máy xi măng Áng Sơn 40
III. KẾT LUẬN 46
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHẦN C
ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ GVHD 49
I. NHẬT KÝ THỰC TẬP 49
II. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 50
III. NHẬN XÉT CỦA GVHD 50

LINK DOWNLOAD


Nước ta đã và đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh hiện đại hóa, công nghiệp hoá. Công cuộc phát triển kinh tế đó đã tạo đề cho sự gia tăng không ngừng trên mọi lĩnh vực của đời sống, từ khoa học công nghệ, các ngành công nghiệp, đến đời sống dịch vụ, nhu cầu xã hội. Tuy nhiên, sự tăng trưởng đó luôn tỷ lệ thuận với sức ép về các vấn đề môi trường. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra đối với xã hội nói chung, và những người làm công tác bảo vệ môi trường nói riêng cũng rất lớn, trong đó công tác đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ sư, cán bộ quản lý môi trường cho xã hội là đặc biệt quan trọng.

Với yêu cầu thực tiễn đó, Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng đã rất chú trọng trong công tác tuyển sinh, đào tạo, với những chương trình ngày càng đổi mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Để củng cố cũng như áp dụng kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập, mặt khác để tiếp cận với công việc thực tế của người làm công tác Môi trường, tôi đã được Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng và Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện để có thể thực tập tại Chi cục trong thời gian 7 tuần.
Từ kết quả thu nhận được sau đợt thực tập, tôi đã đúc kết được những kiến thức quý báu và thể hiện trong báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Hải, cô Mai Thị Thùy Dương, các anh chị, cô chú cán bộ trong Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình, đặc biệt là chú Nguyễn Văn Bảy, trưởng phòng Tổng hợp - Hành chính Chi cục, nguyên giảng viên đại học Khoa học Huế, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong đợt thực tập và hoàn thành báo cáo này.

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU 6
PHẦN A
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 7
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 7
II. SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 8
II.1. Giới thiệu 8
II.2. Vị trí, chức năng 8
II.3. Nhiệm vụ quyền hạn 9
III. CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 10
III.1. Giới thiệu 10
III.2. Vị trí, chức năng 10
III.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình 11
III.4. Chức năng nhiệm vụ các Phòng chuyên môn 12
PHẦN B
BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 15
I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 15
I.1. Công tác truyền thông: 15
I.1.1. Định nghĩa 15
I.1.2. Mục tiêu của công tác truyền thông Môi trường 15
I.1.3. Vai trò của công tác truyền thông Môi trường 15
I.1.4. Các yêu cầu cơ bản của công tác truyền thông Môi trường 16
I.1.5. Các yêu cầu cơ bản của một thông điệp truyền thông Môi trường 16
I.1.6. Lực lượng tham gia truyền thông Môi trường 16
I.1.7. Một số hình thức truyền thông Môi trường 17
I.1.8. Các phương pháp truyền thông Môi trường 17
I.1.9. Hoạt động truyền thông năm 2011 17
I.2. Công tác ĐTM 18
I.2.1. Định nghĩa 18
I.2.2. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM, ĐTM bổ sung, cam kết bảo vệ môi trường 19
I.2.3. Hồ sơ ĐTM 19
I.2.4. Các bước thực hiện ĐTM 21
I.2.5. Cam kết bảo vệ môi trường 22
I.2.6. Công tác thẩm định ĐTM, thực hiện Bản cam kết BVMT trong năm 2011 24
I.3. Công tác thu phí BVMT 24
I.3.1. Khái niệm phí dịch vụ môi trường ở Việt Nam 24
I.3.2.  Các loại phí dịch vụ môi trường 24
I.3.3.  Mục đích, yêu cầu của việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải 26
I.3.4.  Cơ sở của việc thu phí nước thải 26
I.3.5.  Thủ tục và quy trình thu phí bảo vệ môi trường, nước thải công nghiệp 27
I.3.6. Quản lý phí BVMT đối với nước thải công nghiệp 29
I.3.7. Khó khăn trong công tác thu phí nước thải công nghiệp 29
II. CÔNG TÁC KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI ĐỊA PHƯƠNG 30
II.1. Định nghĩa công tác kiểm soát ô nhiễm 30
II.2. Các biện pháp quản lý nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường tại địa phương 31
II.3. Các biện pháp công nghệ xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương 31
II.4. Một số công nghệ xử lý ô nhiễm điển hình trong tỉnh: 33
II.4.1. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy sản xuất thanh nhôm định hình Asia Vina - Taiwan 33
II.4.2. Hệ thống xử lý khí thải nhà máy xi măng Áng Sơn 40
III. KẾT LUẬN 46
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHẦN C
ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ GVHD 49
I. NHẬT KÝ THỰC TẬP 49
II. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 50
III. NHẬN XÉT CỦA GVHD 50

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: