NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ MẦM NON 5 - 6 TUỔI


Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình.

Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường.
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non và hơn nữa... Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng... Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Mục đích nghiên cứu 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5. Đối tượng nghiên cứu 4
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Đóng góp của luận văn 4
9. Phương pháp nghiên cứu 5
10. Bố cục của khóa luận 5
CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC TRONG VIỆC GIÁO DỤC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ MẦM NON 6
1.1. Âm nhạc với trẻ Mầm non 6
1.1.1 Khái niệm âm nhạc 6
1.1.2 Tầm quan trọng của âm nhạc với trẻ mầm non 6
1.1.3 Một số nhiệm vụ cơ bản giáo dục âm nhạc trước tuổi đi học 7
1.1.4 Ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ thơ 9
1.2 Đặc điểm tâm lí - sinh lí của trẻ 11
1.2.1 Đặc điểm tâm lí của trẻ 11
1.2.2 Đặc điểm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi đối với bài hát có chủ đề của trường mầm non 11
1.3 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) 12
1.4 Nội dung phân phối chương trình của trường Mầm non Hoa Hồng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc (2013 - 2014) 16
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI 21
2.1. Một số yêu cầu trong dạy trẻ hát 21
2.2 Một số kĩ năng ca hát và phương pháp rèn luyện 21
2.2.1 Tư thế hát 22
2.2.2 Tổ chức âm thanh 22
2.2.3 Hơi thở 22
2.2.4 Hát rõ lời 23
2.2.5 Hát chính xác 24
2.2.6 Hát đồng đều 25
2.3 Biện pháp thực hiện 25
2.4. Kết quả đạt được 29
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI HIỆN NAY 31
3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5 - 6 tuổi 31
3.1.1 Nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 31
3.1.2 Việc sử dụng các bài hát theo hướng tích hợp 32
3.1.3 Những khó khăn khi dạy hát cho trẻ 33
3.1.4 Đánh giá kết quả tại nhóm lớp khi giáo viên thực hiện dạy hát 34
3.1.5 Nhận thức của giáo viên về tình hình nâng cao dạy hát của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 34
3.1.6. Kinh nghiệm trong việc dạy hát 35
3.1.7. Ý kiến, mong muốn, đề xuất của giáo viên cơ sở giúp cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả 35
3.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 35
3.21. Nguyên nhân dẫn đến những ưu điểm 35
3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 36
3.3. Một số giải pháp nâng cao kết quả dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
PHỤ LỤC 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Tài liệu này do thành viên có địa chỉ email (bui.phuc87@gmail.com) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình.

Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường.
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ.
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non và hơn nữa... Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng... Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Mục đích nghiên cứu 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5. Đối tượng nghiên cứu 4
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Đóng góp của luận văn 4
9. Phương pháp nghiên cứu 5
10. Bố cục của khóa luận 5
CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC TRONG VIỆC GIÁO DỤC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRẺ MẦM NON 6
1.1. Âm nhạc với trẻ Mầm non 6
1.1.1 Khái niệm âm nhạc 6
1.1.2 Tầm quan trọng của âm nhạc với trẻ mầm non 6
1.1.3 Một số nhiệm vụ cơ bản giáo dục âm nhạc trước tuổi đi học 7
1.1.4 Ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc đối với trẻ thơ 9
1.2 Đặc điểm tâm lí - sinh lí của trẻ 11
1.2.1 Đặc điểm tâm lí của trẻ 11
1.2.2 Đặc điểm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi đối với bài hát có chủ đề của trường mầm non 11
1.3 Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi theo Lê Thu Hương (chủ biên) 12
1.4 Nội dung phân phối chương trình của trường Mầm non Hoa Hồng - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc (2013 - 2014) 16
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI 21
2.1. Một số yêu cầu trong dạy trẻ hát 21
2.2 Một số kĩ năng ca hát và phương pháp rèn luyện 21
2.2.1 Tư thế hát 22
2.2.2 Tổ chức âm thanh 22
2.2.3 Hơi thở 22
2.2.4 Hát rõ lời 23
2.2.5 Hát chính xác 24
2.2.6 Hát đồng đều 25
2.3 Biện pháp thực hiện 25
2.4. Kết quả đạt được 29
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI HIỆN NAY 31
3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 5 - 6 tuổi 31
3.1.1 Nhiệm vụ nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 31
3.1.2 Việc sử dụng các bài hát theo hướng tích hợp 32
3.1.3 Những khó khăn khi dạy hát cho trẻ 33
3.1.4 Đánh giá kết quả tại nhóm lớp khi giáo viên thực hiện dạy hát 34
3.1.5 Nhận thức của giáo viên về tình hình nâng cao dạy hát của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 34
3.1.6. Kinh nghiệm trong việc dạy hát 35
3.1.7. Ý kiến, mong muốn, đề xuất của giáo viên cơ sở giúp cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả 35
3.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 35
3.21. Nguyên nhân dẫn đến những ưu điểm 35
3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 36
3.3. Một số giải pháp nâng cao kết quả dạy hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
PHỤ LỤC 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Tài liệu này do thành viên có địa chỉ email (bui.phuc87@gmail.com) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: