ĐỒ ÁN - Tổng hợp nano SiO2 từ cát thạch anh và Na2Co3


Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay, với sự phát triển đi lên của các ngành khoa học kỹ thuật, đã tạo điều kiện cho việc đổi mới ứng dụng các thành quả công nghệ vào đời sống. Trong đó, công nghệ sản xuất nano được đánh giá là hướng phát triển mới với khả năng ứng dụng sâu rộng đang góp phần làm thay đổi cuộc sống của con người.
Nhờ vào khả năng ứng dụng linh hoạt của vật liệu Nano mà việc nghiên cứu và sử dụng loại vật liệu này đã và đang được phát triển rất mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Thực tế tại nước ta trong thời gian gần đây nhu cầu ứng dụng nano từ trong nông nghiệp, thủy sản, y học và môi trường là rất lớn.


Theo các tài liệu công bố trong và ngoài nước chủ yếu chế tạo nano silica đi từ các nguồn alkoxit silic rất đắt tiền như etyl silicat, TEOS,... Ở đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào là cát thạch anh có giá thành thấp, có sẵn trong nước, và phương pháp chế tạo silica từ cát thạch anh là hướng mới chưa được nghiên cứu nhiều.
Vì vậy để đáp ứng yêu cầu trên cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại phòng Thí Nghiệm, tôi xin đề xuất đề tài tốt nghiệp: “Tổng hợp nano SiO2 từ cát thạch anh và Na2CO3”.

NỘI DUNG:

PHẦN 1.TỔNG QUAN 3
1.1 Khái quát về vật liệu nano 7
1.1.1 Công nghệ nano 7
1.1.2 Phân loại vật liệu nano 7
1.1.3 Chế tạo vật liệu nano 7
1.1.4 Ứng dụng 7
1.1.4.1 Y học 7
1.1.4.2 Điện tử 8
1.1.4.3 May mặc 8
1.1.4.4 Nông nghiệp 9
1.2 Giới thiệu về nano SiO2 9
1.2.1 Giới thiệu 9
1.2.2 Các dạng thù hình của vật liệu silica 9
1.2.2.1 Silica dạng tinh thể 9
1.2.2.2 Silica dạng khối 13
1.2.2.3  Silica dạng vô định hình 14
1.2.2.4  Silica dạng keo 15
1.2.3 Tính chất của silica 16
1.2.4 Ứng dụng của silica 16
1.3 Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu 17
1.3.1. Phương pháp tổng hợp vật liệu kích thước nano 17
1.3.1.1 Phương pháp phản ứng pha rắn (phương pháp gốm truyền thống) 17
1.3.1.2 Phương pháp sol-gel 18
1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc 18
1.3.2.1 Nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.2 Nguyên lý của nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.3  Phổ nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.4 Các kỹ thuật nhiễu xạ tia X 20
a. Phương pháp nhiễu xạ bột 20
b. Phương pháp Laue 20
c. Phương pháp đơn tinh thể quay 20
1.4. Nguyên vật liệu 20
1.4.1 Cát thạch anh 20
1.4.1.1 Khái quát và cấu tạo của cát thạch anh 20
1.4.1.2 Những công dụng cát thạch anh 21
1.4.2 NaOH 22
1.4.2.1 Giới thiệu 22
1.4.2.2 Tính chất vật lý 23
1.4.2.3 Tính chất hóa học 23
1.4.3 HCl 23
1.4.3.1 Giới thiệu 23
1.4.3.2 Tính chất hóa học 24
1.4.3.3 Tính chất vật lý 24
1.4.4 Nước cất 24
1.4.3.3 Tính chất vật lý 25
1.4.4 Nước cất 25
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Nguyên vật liệu và hóa chất 27
2.2 Dụng cụ và thiết bị 27
2.2 Thực Nghiệm 29
2.2.1 Phương pháp thực hiện 29
2.2.1.1 Phương pháp 1 29
2.2.1.2 Phương pháp 2 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả 33

Tài liệu tham khảo 51
Phụ lục I:               52
Phụ lục II:               60
Phụ lục II             63

LINK DOWNLOAD


Tính cấp thiết của đề tài:

Hiện nay, với sự phát triển đi lên của các ngành khoa học kỹ thuật, đã tạo điều kiện cho việc đổi mới ứng dụng các thành quả công nghệ vào đời sống. Trong đó, công nghệ sản xuất nano được đánh giá là hướng phát triển mới với khả năng ứng dụng sâu rộng đang góp phần làm thay đổi cuộc sống của con người.
Nhờ vào khả năng ứng dụng linh hoạt của vật liệu Nano mà việc nghiên cứu và sử dụng loại vật liệu này đã và đang được phát triển rất mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Thực tế tại nước ta trong thời gian gần đây nhu cầu ứng dụng nano từ trong nông nghiệp, thủy sản, y học và môi trường là rất lớn.


Theo các tài liệu công bố trong và ngoài nước chủ yếu chế tạo nano silica đi từ các nguồn alkoxit silic rất đắt tiền như etyl silicat, TEOS,... Ở đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào là cát thạch anh có giá thành thấp, có sẵn trong nước, và phương pháp chế tạo silica từ cát thạch anh là hướng mới chưa được nghiên cứu nhiều.
Vì vậy để đáp ứng yêu cầu trên cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại phòng Thí Nghiệm, tôi xin đề xuất đề tài tốt nghiệp: “Tổng hợp nano SiO2 từ cát thạch anh và Na2CO3”.

NỘI DUNG:

PHẦN 1.TỔNG QUAN 3
1.1 Khái quát về vật liệu nano 7
1.1.1 Công nghệ nano 7
1.1.2 Phân loại vật liệu nano 7
1.1.3 Chế tạo vật liệu nano 7
1.1.4 Ứng dụng 7
1.1.4.1 Y học 7
1.1.4.2 Điện tử 8
1.1.4.3 May mặc 8
1.1.4.4 Nông nghiệp 9
1.2 Giới thiệu về nano SiO2 9
1.2.1 Giới thiệu 9
1.2.2 Các dạng thù hình của vật liệu silica 9
1.2.2.1 Silica dạng tinh thể 9
1.2.2.2 Silica dạng khối 13
1.2.2.3  Silica dạng vô định hình 14
1.2.2.4  Silica dạng keo 15
1.2.3 Tính chất của silica 16
1.2.4 Ứng dụng của silica 16
1.3 Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu 17
1.3.1. Phương pháp tổng hợp vật liệu kích thước nano 17
1.3.1.1 Phương pháp phản ứng pha rắn (phương pháp gốm truyền thống) 17
1.3.1.2 Phương pháp sol-gel 18
1.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc 18
1.3.2.1 Nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.2 Nguyên lý của nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.3  Phổ nhiễu xạ tia X 19
1.3.2.4 Các kỹ thuật nhiễu xạ tia X 20
a. Phương pháp nhiễu xạ bột 20
b. Phương pháp Laue 20
c. Phương pháp đơn tinh thể quay 20
1.4. Nguyên vật liệu 20
1.4.1 Cát thạch anh 20
1.4.1.1 Khái quát và cấu tạo của cát thạch anh 20
1.4.1.2 Những công dụng cát thạch anh 21
1.4.2 NaOH 22
1.4.2.1 Giới thiệu 22
1.4.2.2 Tính chất vật lý 23
1.4.2.3 Tính chất hóa học 23
1.4.3 HCl 23
1.4.3.1 Giới thiệu 23
1.4.3.2 Tính chất hóa học 24
1.4.3.3 Tính chất vật lý 24
1.4.4 Nước cất 24
1.4.3.3 Tính chất vật lý 25
1.4.4 Nước cất 25
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 Nguyên vật liệu và hóa chất 27
2.2 Dụng cụ và thiết bị 27
2.2 Thực Nghiệm 29
2.2.1 Phương pháp thực hiện 29
2.2.1.1 Phương pháp 1 29
2.2.1.2 Phương pháp 2 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả 33

Tài liệu tham khảo 51
Phụ lục I:               52
Phụ lục II:               60
Phụ lục II             63

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: