BÁO CÁO - Nén âm thanh thoại theo chuẩn GSM


Ngày nay, khi các phương tiện truyền thông phát triển và số lượng người sử dụng các phương tiện liên lạc tăng lên thì mã hóa tiếng nói được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong các cuộc gọi điện thoại truyền thống, gọi điện qua mạng di động, qua Internet hay qua vệ tinh,.. Mặc dù với sự phát triển của công nghệ truyền thông qua cáp quang đã làm cho băng thông không còn là vấn đề lớn trong các cuộc gọi điện truyền thống. Tuy nhiên, băng thông trong các cuộc gọi đường dài, các cuộc gọi quốc tế, các cuộc gọi qua vệ tinh hay các cuộc gọi di động thì cần phải duy trì băng thông ở một mức nhất định. Chính vì thế việc mã hóa tiếng nói là rất cần thiết , giúp giảm thiểu số lượng tín hiệu cần truyền đi trên đường truyền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cuộc gọi.
Xuất phát từ những yêu cầu ở trên, GSM ra đời với những ưu thế vượt trội đã chứng minh được tính ưu việt của nó trong truyền thông di động. Không có gì là khó hiểu khi dịch vụ về GSM được sử dụng bởi hơn 2 tỷ người trên 212 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Là những sinh viên học chuyên ngành truyền thông mạng, thật khó có thể bỏ qua công nghệ thú vị này nhưng chưa có cơ hội đề tìm hiểu sâu hơn trước đó.Chính vì thế, khi học môn Multimedia chúng em đã quyết định thực hiện đề tài :” Nén âm thanh thoại theo chuẩn GSM” nhằm  có kiến thức tổng quan cũng như đi sâu tìm hiểu các công nghệ nén của chuẩn GSM .


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 4
1.1. Multimedia là gì? 4
1.2. Âm thanh, tiếng nói và tính chất. 4
1.3. Giới thiệu vể GSM. 5
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ SỞ MÃ HÓA ÂM THANH TIẾNG NÓI VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN THÔNG. 5
2.1. Các phương pháp cơ sở mã hóa âm thanh,tiếng nói. 5
2.1.1. Phương pháp mã hóa tiếng nói kiển Waveform 7
2.1.1.1.PCM(Pulse code Molation)-G711 8
2.1.1.2.DM(Delta Modulation) 9
2.1.1.3.DPCM(Difirential PCM) 9
2.1.1.4.ADPCM (Adaptive Difirential PCM)-G.726 9
2.1.2.Phương pháp mã hóa tiếng nói kiểu vocoder 9
2.1.3.Phương pháp mã hóa lai (Hybrid) 10
2.2. Ứng dụng các phương pháp cơ sở mã hóa âm thanh trong truyền thông. 11
2.2.1 . Các yêu cầu đối với một bộ mã hóa âm thoại 11
2.2.2. Các tham số liên quan đến chất lượng thoại 11
2.2.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng thoại cơ bản 12
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá chủ quan (MOS) 12
2.2.3.2. Các phương pháp đánh giá khách quan 12
III.CÁC CHUẨN MÃ HÓA NÉN ÂM THANH  GSM. 13
3.1. Một số vấn đề liên quan. 13
3.1.1. Giới thiệu về CELP, RPE-LTP, ACELP, VSELP 13
3.1.2. Giới thiệu về các chuẩn mã hóa nén GSM 13
3.2. Các chuẩn mã hóa nén GSM. 15
3.2.1 FR Codec. 15
3.2.1.1 Bộ mã hóa và giải mã toàn tỉ lệ (full rate hay RPE-LPC). 15
3.2.1.2 Đánh giá bộ mã hóa giải mã toàn tỉ lệ 18
3.2.2. GSM AMR codec (GSM 6.90). 18
3.2.2.1 GSM AMR Encoder và GSM AMR Decoder. 18
3.2.2.2. AMR codec trong GSM 20
3.2.2.3. Đánh giá chất lượng AMR codec. 21
IV.ẢNH HƯỞNG CỦA NÉN ÂM THANH ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VOIP. 21
4.1. VOIP là gì ? 21
4.2. Tổng quan về chất lượng dịch vụ VOIP 21
4.3 Ảnh hưởng của nén âm thanh đến chất lượng dịch vụ VOIP 23
V. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC ỨNG DỤNG CỦA CHUẨN GSM. 25
5.1. Dịch vụ thoại qua Internet. 25
5.1.1. Ưu thế của dịch vụ thoại qua Internet. 25
5.1.2 Các công nghệ cơ sở. 26
5.1.3 Đánh giá chất lượng dịch vụ 27
5.1.3.1. Đánh giá theo chủ quan 27
5.1.3.2. Đánh giá theo khách quan. 28
5.2.Chuẩn mã hóa audio mạng di động 3G dựa trên ARM-WB+ 30
5.2.1. Giới thiệu  về mạng di động 3G và ARM-WB+ 30
5.2.2. Yêu cầu dịch vụ đối với audio mạng di động 30
5.2.3. Đánh giá về ứng dụng của ARM-WB . 31
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, khi các phương tiện truyền thông phát triển và số lượng người sử dụng các phương tiện liên lạc tăng lên thì mã hóa tiếng nói được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong các cuộc gọi điện thoại truyền thống, gọi điện qua mạng di động, qua Internet hay qua vệ tinh,.. Mặc dù với sự phát triển của công nghệ truyền thông qua cáp quang đã làm cho băng thông không còn là vấn đề lớn trong các cuộc gọi điện truyền thống. Tuy nhiên, băng thông trong các cuộc gọi đường dài, các cuộc gọi quốc tế, các cuộc gọi qua vệ tinh hay các cuộc gọi di động thì cần phải duy trì băng thông ở một mức nhất định. Chính vì thế việc mã hóa tiếng nói là rất cần thiết , giúp giảm thiểu số lượng tín hiệu cần truyền đi trên đường truyền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cuộc gọi.
Xuất phát từ những yêu cầu ở trên, GSM ra đời với những ưu thế vượt trội đã chứng minh được tính ưu việt của nó trong truyền thông di động. Không có gì là khó hiểu khi dịch vụ về GSM được sử dụng bởi hơn 2 tỷ người trên 212 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Là những sinh viên học chuyên ngành truyền thông mạng, thật khó có thể bỏ qua công nghệ thú vị này nhưng chưa có cơ hội đề tìm hiểu sâu hơn trước đó.Chính vì thế, khi học môn Multimedia chúng em đã quyết định thực hiện đề tài :” Nén âm thanh thoại theo chuẩn GSM” nhằm  có kiến thức tổng quan cũng như đi sâu tìm hiểu các công nghệ nén của chuẩn GSM .


NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 4
1.1. Multimedia là gì? 4
1.2. Âm thanh, tiếng nói và tính chất. 4
1.3. Giới thiệu vể GSM. 5
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ SỞ MÃ HÓA ÂM THANH TIẾNG NÓI VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN THÔNG. 5
2.1. Các phương pháp cơ sở mã hóa âm thanh,tiếng nói. 5
2.1.1. Phương pháp mã hóa tiếng nói kiển Waveform 7
2.1.1.1.PCM(Pulse code Molation)-G711 8
2.1.1.2.DM(Delta Modulation) 9
2.1.1.3.DPCM(Difirential PCM) 9
2.1.1.4.ADPCM (Adaptive Difirential PCM)-G.726 9
2.1.2.Phương pháp mã hóa tiếng nói kiểu vocoder 9
2.1.3.Phương pháp mã hóa lai (Hybrid) 10
2.2. Ứng dụng các phương pháp cơ sở mã hóa âm thanh trong truyền thông. 11
2.2.1 . Các yêu cầu đối với một bộ mã hóa âm thoại 11
2.2.2. Các tham số liên quan đến chất lượng thoại 11
2.2.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng thoại cơ bản 12
2.2.3.1. Phương pháp đánh giá chủ quan (MOS) 12
2.2.3.2. Các phương pháp đánh giá khách quan 12
III.CÁC CHUẨN MÃ HÓA NÉN ÂM THANH  GSM. 13
3.1. Một số vấn đề liên quan. 13
3.1.1. Giới thiệu về CELP, RPE-LTP, ACELP, VSELP 13
3.1.2. Giới thiệu về các chuẩn mã hóa nén GSM 13
3.2. Các chuẩn mã hóa nén GSM. 15
3.2.1 FR Codec. 15
3.2.1.1 Bộ mã hóa và giải mã toàn tỉ lệ (full rate hay RPE-LPC). 15
3.2.1.2 Đánh giá bộ mã hóa giải mã toàn tỉ lệ 18
3.2.2. GSM AMR codec (GSM 6.90). 18
3.2.2.1 GSM AMR Encoder và GSM AMR Decoder. 18
3.2.2.2. AMR codec trong GSM 20
3.2.2.3. Đánh giá chất lượng AMR codec. 21
IV.ẢNH HƯỞNG CỦA NÉN ÂM THANH ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VOIP. 21
4.1. VOIP là gì ? 21
4.2. Tổng quan về chất lượng dịch vụ VOIP 21
4.3 Ảnh hưởng của nén âm thanh đến chất lượng dịch vụ VOIP 23
V. KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC ỨNG DỤNG CỦA CHUẨN GSM. 25
5.1. Dịch vụ thoại qua Internet. 25
5.1.1. Ưu thế của dịch vụ thoại qua Internet. 25
5.1.2 Các công nghệ cơ sở. 26
5.1.3 Đánh giá chất lượng dịch vụ 27
5.1.3.1. Đánh giá theo chủ quan 27
5.1.3.2. Đánh giá theo khách quan. 28
5.2.Chuẩn mã hóa audio mạng di động 3G dựa trên ARM-WB+ 30
5.2.1. Giới thiệu  về mạng di động 3G và ARM-WB+ 30
5.2.2. Yêu cầu dịch vụ đối với audio mạng di động 30
5.2.3. Đánh giá về ứng dụng của ARM-WB . 31
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: