LUẬN VĂN - Điều chế và khảo sát ứng dụng của vật liệu hấp phụ từ vỏ sầu riêng


Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh racác kim loại, muối và màu trong nước thải. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông, suối, ao, hồ,… Loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn và chứa nhiều hóa chất độc hại đối với các loài thủy sinh.

Nước thải dệt nhuộm, đặc biệt nước thải từ một số công đoạn như nhuộm, nấu, có độ ô nhiễm rất cao (chỉ số COD và độ màu cao gấp hàng chục lần so với tiêu chuẩn nước thải cho phép), chứa nhiều hợp chất hữu cơ mang màu, có cấu trúc bền, khó phân hủy sinh học và có độc tính cao đối với người và động, thực vật. Vì vậy, ô nhiễm nước thải trong ngành công nghiệp dệt nhuộm là một vấn đề cần quan tâm giải quyết, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và cải thiện môi trường sinh thái.
Hấp phụ là một trong những phương pháp hóa lý phổ biến và hiệu quả để khử màu nhuộm. Có nhiều loại hấp phụ khác nhau được biết đến trong ứng dụng này như than hoạt tính, zeolite, tro than, chitin và chitosan,... Một trong số chất hấp phụ được dùng nhiều nhất là than hoạt tính bởi nó có dung lượng hấp phụ hữu cơ cao. Tuy nhiên, than hoạt tính có giá thành cao và không tái sinh được. Xuất phát từ các quan điểm này, các chất hấp phụ giá rẻ hơn từ chất thải thiên nhiên, vật liệu sinh học, phế liệu công-nông nghiệp như bã mía, vỏ lạc, lõi ngô, xơ dừa, vỏ trấu, vỏ sầu riêng, vỏ chuối, rơm,... được đề xuất và triển khai ứng dụng trong việc loại bỏ phẩm nhuộm và các kim loại nặng trong nước.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 10
1.1. Giới thiệu về cây sầu riêng ................................................................................. 10
1.1.1. Tên gọi ............................................................................................................ 10
1.1.2. Hình thái học ................................................................................................. 10
1.1.3. Phân bố .......................................................................................................... 13
1.1.4. Giá trị dinh dưỡng ......................................................................................... 13
1.1.5. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ....................................................................... 14
1.2. Vỏ quả sầu riêng .................................................................................................. 14
1.2.1. Công dụng của vỏ quả sầu riêng .................................................................. 14
1.2.2. Thành phần hóa học của vỏ sầu riêng ......................................................... 15
1.3. Tình hình dệt nhuộm ở Việt Nam ...................................................................... 19
1.4. Hấp phụ ................................................................................................................ 23
1.4.1. Hiện tượng hấp phụ....................................................................................... 23
1.4.2. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich .................................... 23
1.4.3. Metylen xanh.................................................................................................. 24
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................... 25
2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 25
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26
2.3.1. Phương pháp phân tích trắc quang .............................................................. 26
2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại....................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp BET dùng xác định diện tích bề mặt..................................... 29
2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất .............................................................................. 30
2.4.1. Dụng cụ, thiết bị............................................................................................. 30
2.4.2. Hóa chất ......................................................................................................... 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ................................ 31
3.1. Chế tạo VLHP từ vỏ sầu riêng ........................................................................... 31
3.2. Xử lý nguyên liệu với tác chất ............................................................................ 31
3.2.1. Tác chất kiềm ................................................................................................. 32
3.2.2. Tác chất axit ................................................................................................... 33
3.3. Tẩy trắng bột xenlulozơ thô ............................................................................... 35
3.4. Phổ IR của nguyên liệu đầu, bột vỏ sầu riêng sau khi biến tính với NaOH và
H 2 SO 4 .......................................................................................................................... 37
3.5. Diện tích bề mặt của VLHP ............................................................................... 39
3.6. Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh ................................................. 39
3.6.1. Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm .................................................................... 39
3.6.2. Dựng đường chuẩn để xác định nồng độ metylen xanh.............................. 40
3.7. Khả năng hấp phụ của VLHP ............................................................................ 41
3.7.1. Ảnh hưởng của thời gian đến cân bằng hấp phụ ........................................ 41
3.7.2. Ảnh hưởng của pH đến cân bằng hấp phụ .................................................. 45
3.7.3. Ảnh hưởng của lượng bột vỏ sầu riêng đến cân bằng hấp phụ .................. 48
3.8. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich ................................................. 51
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 53
4.1. Kết luận ................................................................................................................ 53
4.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 54
Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................................... 54
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 58

LINK DOWNLOAD


Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng thường là nguồn sinh racác kim loại, muối và màu trong nước thải. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông, suối, ao, hồ,… Loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn và chứa nhiều hóa chất độc hại đối với các loài thủy sinh.

Nước thải dệt nhuộm, đặc biệt nước thải từ một số công đoạn như nhuộm, nấu, có độ ô nhiễm rất cao (chỉ số COD và độ màu cao gấp hàng chục lần so với tiêu chuẩn nước thải cho phép), chứa nhiều hợp chất hữu cơ mang màu, có cấu trúc bền, khó phân hủy sinh học và có độc tính cao đối với người và động, thực vật. Vì vậy, ô nhiễm nước thải trong ngành công nghiệp dệt nhuộm là một vấn đề cần quan tâm giải quyết, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và cải thiện môi trường sinh thái.
Hấp phụ là một trong những phương pháp hóa lý phổ biến và hiệu quả để khử màu nhuộm. Có nhiều loại hấp phụ khác nhau được biết đến trong ứng dụng này như than hoạt tính, zeolite, tro than, chitin và chitosan,... Một trong số chất hấp phụ được dùng nhiều nhất là than hoạt tính bởi nó có dung lượng hấp phụ hữu cơ cao. Tuy nhiên, than hoạt tính có giá thành cao và không tái sinh được. Xuất phát từ các quan điểm này, các chất hấp phụ giá rẻ hơn từ chất thải thiên nhiên, vật liệu sinh học, phế liệu công-nông nghiệp như bã mía, vỏ lạc, lõi ngô, xơ dừa, vỏ trấu, vỏ sầu riêng, vỏ chuối, rơm,... được đề xuất và triển khai ứng dụng trong việc loại bỏ phẩm nhuộm và các kim loại nặng trong nước.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 10
1.1. Giới thiệu về cây sầu riêng ................................................................................. 10
1.1.1. Tên gọi ............................................................................................................ 10
1.1.2. Hình thái học ................................................................................................. 10
1.1.3. Phân bố .......................................................................................................... 13
1.1.4. Giá trị dinh dưỡng ......................................................................................... 13
1.1.5. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ....................................................................... 14
1.2. Vỏ quả sầu riêng .................................................................................................. 14
1.2.1. Công dụng của vỏ quả sầu riêng .................................................................. 14
1.2.2. Thành phần hóa học của vỏ sầu riêng ......................................................... 15
1.3. Tình hình dệt nhuộm ở Việt Nam ...................................................................... 19
1.4. Hấp phụ ................................................................................................................ 23
1.4.1. Hiện tượng hấp phụ....................................................................................... 23
1.4.2. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich .................................... 23
1.4.3. Metylen xanh.................................................................................................. 24
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................... 25
2.1. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 25
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26
2.3.1. Phương pháp phân tích trắc quang .............................................................. 26
2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại....................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp BET dùng xác định diện tích bề mặt..................................... 29
2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất .............................................................................. 30
2.4.1. Dụng cụ, thiết bị............................................................................................. 30
2.4.2. Hóa chất ......................................................................................................... 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ................................ 31
3.1. Chế tạo VLHP từ vỏ sầu riêng ........................................................................... 31
3.2. Xử lý nguyên liệu với tác chất ............................................................................ 31
3.2.1. Tác chất kiềm ................................................................................................. 32
3.2.2. Tác chất axit ................................................................................................... 33
3.3. Tẩy trắng bột xenlulozơ thô ............................................................................... 35
3.4. Phổ IR của nguyên liệu đầu, bột vỏ sầu riêng sau khi biến tính với NaOH và
H 2 SO 4 .......................................................................................................................... 37
3.5. Diện tích bề mặt của VLHP ............................................................................... 39
3.6. Đường chuẩn xác định nồng độ metylen xanh ................................................. 39
3.6.1. Chuẩn bị dung dịch thí nghiệm .................................................................... 39
3.6.2. Dựng đường chuẩn để xác định nồng độ metylen xanh.............................. 40
3.7. Khả năng hấp phụ của VLHP ............................................................................ 41
3.7.1. Ảnh hưởng của thời gian đến cân bằng hấp phụ ........................................ 41
3.7.2. Ảnh hưởng của pH đến cân bằng hấp phụ .................................................. 45
3.7.3. Ảnh hưởng của lượng bột vỏ sầu riêng đến cân bằng hấp phụ .................. 48
3.8. Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich ................................................. 51
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 53
4.1. Kết luận ................................................................................................................ 53
4.2. Kiến nghị .............................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 54
Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................................... 54
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 58

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: