Nghiên cứu các khuyết tật thường gặp khi tráng men, nung gốm và cách khắc phục


“Tôi chưa bao giờ quy những di vật này ra giá trị vật chất. Đối với tôi, chúng chỉ có giá trị tinh thần. Đó là những tinh túy về nghề mà ông cha chúng tôi để lại cho con cháu muôn đời sau. Chúng tôi phải có trách nhiệm gìn giữ nó. Nếu tôi bán những cổ vật này đi thì tôi sẽ có tội rất lớn với tổ tiên và con cháu, và tôi đã bán đi những gì có thể giúp cho thế hệ trẻ Kim Lan hôm nay nhận ra nguồn gốc của mình”. Đó là những lời tâm sự chân tình của ông Hồng – một người sưu tập những mảnh gốm. Đúng vậy là mảnh gốm chứ không phải đồ gốm. Đọc bài báo này trên báo Văn Hóa ra thứ 2/14/05/2007 tôi đã tự hỏi những mảnh gốm được nhặt từ đáy sông lên thì có gì đáng giá trị để ông Hồng phải coi trọng đến vậy. Chính thắc mắc đó đã đưa một người, có thể nói là không biết nhiều về gốm sứ như tôi phải tìm hiểu, để rồi phải gắn bó và say mê đến kỳ lạ.

Vâng! Những đồ vật tưởng chừng như phế thải kia lại chứa đựng cả một kho tàng, không những có giá trị lớn về vật chất mà cả về tinh thần. Những làng gốm cổ chính là nơi nuôi dưỡng mạch ngầm văn hóa, nơi sáng tạo và chuyển giao di sản văn hóa của dân tộc. Gốm sứ - một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc. Sản phẩm gốm sứ ngày nay có mặt trong nhiều lĩnh vực của đời sống con người, từ đồ gia dụng như nồi bằng gốm; chén, bát, đĩa bằng sành sứ; gốm sứ mỹ nghệ; gốm xây dựng như gạch xây, ngói lợp, gạch ốp tường, sứ vệ sinh… đến các loại gốm kỹ thuật như gốm cách điện dùng trong kỹ thuật điện và điện tử, chế tạo máy, công nghiệp dệt, gốm cách nhiệt, gốm làm bột mài, gốm chịu nhiệt độ cao như lớp vỏ chịu nhiệt, chịu ma sát ở bên ngoài con tàu vũ trụ. Như vậy gốm sứ được coi là loại vật liệu nhân tạo đầu tiên do con người chế tạo ra, đến nay vẫn đóng một vai trò quan trọng trong nhiều mặt của đời sống con người.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 5
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...............................................................................6
1.1. Gốm và một số vấn đề liên quan ............................................................6
1.2. Phân loại gốm .........................................................................................7
1.2.1. Phân loại theo tính chất và độ nung của xương gốm......................... 8
1.2.2. Phân loại theo cấu trúc của xương..................................................... 10
1.2.3. Phân loại theo tính chất của xương.................................................... 10
1.2.4. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng sản phẩm ........................................ 10
1.3. Lịch sử phát triển và xu hướng phát triển vật liệu gốm sứ ...................... 11
1.3.1. Lịch sử đồ gốm trên thế giới.............................................................. 11
1.3.2. Lịch sử đồ gốm tại Việt Nam ............................................................ 14
1.3.3. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp gốm sứ hiện nay ......... 16
1.4. Các làng gốm cổ ở Việt Nam................................................................... 18
1.4.1. Gốm Chu Đậu (Hải Dương) .............................................................. 19
1.4.2. Gốm Bát Tràng (Hà Nội)................................................................... 20
1.4.3. Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) ................................................................ 23
1.4.4. Gốm Thổ Hà (Bắc Giang).................................................................. 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................... 27
2.1. Sơ đồ công nghệ chung ............................................................................ 27
2.2. Quy trình sản xuất đồ gốm....................................................................... 27
2.2.1. Gia công và chuẩn bị phối liệu .......................................................... 28
2.2.2. Tạo hình ............................................................................................. 29
2.2.3. Phơi sấy và sửa hàng mộc.................................................................. 31
a/ Phơi sấy................................................................................................. 31
b/ Sửa hàng mộc ....................................................................................... 34
2.2.4. Trang trí hoa văn và tráng men.......................................................... 35
2.2.5. Nung sản phẩm .................................................................................. 36
2.2.5.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................. 37
2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung và chất lượng sản
phẩm ......................................................................................................... 42
2.2.6. Hoàn thiện và phân loại sản phẩm..................................................... 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 45
3.1. Nứt sản phẩm ........................................................................................... 45
3.1.1. Nứt tế vi ............................................................................................. 45
3.1.2. Nứt thô dại ......................................................................................... 46
3.1.2.1. Nứt ở giai đoạn nâng nhiệt .......................................................... 46
3.1.2.2. Nứt ở giai đoạn hạ nhiệt .............................................................. 50
3.2. Biến dạng sản phẩm ................................................................................. 52
3.3. Khuyết tật lõi đen..................................................................................... 56
3.4. Khuyết tật men ......................................................................................... 59
3.4.1. Màu sắc kém ...................................................................................... 59
3.4.2. Hiện tượng bọt khí ............................................................................. 61
3.4.3. Cuốn men........................................................................................... 64
3.4.4. Nứt men ............................................................................................. 67
3.4.5. Men không bám ................................................................................. 69
3.4.6. Rạn mặt men ...................................................................................... 70
3.4.7. Phồng men ......................................................................................... 71
3.3.8. Men bị kết tinh................................................................................... 72
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 76

LINK DOWNLOAD


“Tôi chưa bao giờ quy những di vật này ra giá trị vật chất. Đối với tôi, chúng chỉ có giá trị tinh thần. Đó là những tinh túy về nghề mà ông cha chúng tôi để lại cho con cháu muôn đời sau. Chúng tôi phải có trách nhiệm gìn giữ nó. Nếu tôi bán những cổ vật này đi thì tôi sẽ có tội rất lớn với tổ tiên và con cháu, và tôi đã bán đi những gì có thể giúp cho thế hệ trẻ Kim Lan hôm nay nhận ra nguồn gốc của mình”. Đó là những lời tâm sự chân tình của ông Hồng – một người sưu tập những mảnh gốm. Đúng vậy là mảnh gốm chứ không phải đồ gốm. Đọc bài báo này trên báo Văn Hóa ra thứ 2/14/05/2007 tôi đã tự hỏi những mảnh gốm được nhặt từ đáy sông lên thì có gì đáng giá trị để ông Hồng phải coi trọng đến vậy. Chính thắc mắc đó đã đưa một người, có thể nói là không biết nhiều về gốm sứ như tôi phải tìm hiểu, để rồi phải gắn bó và say mê đến kỳ lạ.

Vâng! Những đồ vật tưởng chừng như phế thải kia lại chứa đựng cả một kho tàng, không những có giá trị lớn về vật chất mà cả về tinh thần. Những làng gốm cổ chính là nơi nuôi dưỡng mạch ngầm văn hóa, nơi sáng tạo và chuyển giao di sản văn hóa của dân tộc. Gốm sứ - một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc. Sản phẩm gốm sứ ngày nay có mặt trong nhiều lĩnh vực của đời sống con người, từ đồ gia dụng như nồi bằng gốm; chén, bát, đĩa bằng sành sứ; gốm sứ mỹ nghệ; gốm xây dựng như gạch xây, ngói lợp, gạch ốp tường, sứ vệ sinh… đến các loại gốm kỹ thuật như gốm cách điện dùng trong kỹ thuật điện và điện tử, chế tạo máy, công nghiệp dệt, gốm cách nhiệt, gốm làm bột mài, gốm chịu nhiệt độ cao như lớp vỏ chịu nhiệt, chịu ma sát ở bên ngoài con tàu vũ trụ. Như vậy gốm sứ được coi là loại vật liệu nhân tạo đầu tiên do con người chế tạo ra, đến nay vẫn đóng một vai trò quan trọng trong nhiều mặt của đời sống con người.

NỘI DUNG:

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 3
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 5
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...............................................................................6
1.1. Gốm và một số vấn đề liên quan ............................................................6
1.2. Phân loại gốm .........................................................................................7
1.2.1. Phân loại theo tính chất và độ nung của xương gốm......................... 8
1.2.2. Phân loại theo cấu trúc của xương..................................................... 10
1.2.3. Phân loại theo tính chất của xương.................................................... 10
1.2.4. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng sản phẩm ........................................ 10
1.3. Lịch sử phát triển và xu hướng phát triển vật liệu gốm sứ ...................... 11
1.3.1. Lịch sử đồ gốm trên thế giới.............................................................. 11
1.3.2. Lịch sử đồ gốm tại Việt Nam ............................................................ 14
1.3.3. Xu hướng phát triển của ngành công nghiệp gốm sứ hiện nay ......... 16
1.4. Các làng gốm cổ ở Việt Nam................................................................... 18
1.4.1. Gốm Chu Đậu (Hải Dương) .............................................................. 19
1.4.2. Gốm Bát Tràng (Hà Nội)................................................................... 20
1.4.3. Gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) ................................................................ 23
1.4.4. Gốm Thổ Hà (Bắc Giang).................................................................. 24
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................... 27
2.1. Sơ đồ công nghệ chung ............................................................................ 27
2.2. Quy trình sản xuất đồ gốm....................................................................... 27
2.2.1. Gia công và chuẩn bị phối liệu .......................................................... 28
2.2.2. Tạo hình ............................................................................................. 29
2.2.3. Phơi sấy và sửa hàng mộc.................................................................. 31
a/ Phơi sấy................................................................................................. 31
b/ Sửa hàng mộc ....................................................................................... 34
2.2.4. Trang trí hoa văn và tráng men.......................................................... 35
2.2.5. Nung sản phẩm .................................................................................. 36
2.2.5.1. Cơ sở lý thuyết............................................................................. 37
2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung và chất lượng sản
phẩm ......................................................................................................... 42
2.2.6. Hoàn thiện và phân loại sản phẩm..................................................... 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 45
3.1. Nứt sản phẩm ........................................................................................... 45
3.1.1. Nứt tế vi ............................................................................................. 45
3.1.2. Nứt thô dại ......................................................................................... 46
3.1.2.1. Nứt ở giai đoạn nâng nhiệt .......................................................... 46
3.1.2.2. Nứt ở giai đoạn hạ nhiệt .............................................................. 50
3.2. Biến dạng sản phẩm ................................................................................. 52
3.3. Khuyết tật lõi đen..................................................................................... 56
3.4. Khuyết tật men ......................................................................................... 59
3.4.1. Màu sắc kém ...................................................................................... 59
3.4.2. Hiện tượng bọt khí ............................................................................. 61
3.4.3. Cuốn men........................................................................................... 64
3.4.4. Nứt men ............................................................................................. 67
3.4.5. Men không bám ................................................................................. 69
3.4.6. Rạn mặt men ...................................................................................... 70
3.4.7. Phồng men ......................................................................................... 71
3.3.8. Men bị kết tinh................................................................................... 72
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 76

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: