ĐỒ ÁN - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN


Tinh bột sắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vự như công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp chất kết dính, dược phẩm, công nghiệp thực phẩm...Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu nền kinh tế mà việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp. Đối với các nhà sản xuất tinh bột sắn, việc đầu tư sản xuất các sản phẩm từ tinh bột sắn là đòi hỏi bức thiết, không chỉ làm cho tinh bột sắn ngày càng được ứng dụng rộng rãi mà còn nâng cao chất lượng tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cải thiện đời sống người trồng sắn, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Vì thế mà các sản phẩm mới từ tinh bột sắn không ngừng được sản xuất và phát triển cho tới ngày nay.

Nước ta có nguồn tinh bột sắn dồi dào nhất, chúng được trồng ở khắp cả ba miền đất nước. Với đặc tính dễ trồng, sản lượng cao, đầu tư ít nên tinh bột sắn tương đối rẻ so với các loại tinh bột khác như tinh bột ngô, khoai tây...Nếu chỉ sử dụng nguồn tinh bột sắn tự nhiên thì khả năng ứng dụng còn hạn chế, đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm. Để đa dạng hoá ứng dụng của tinh bột sắn vào các sản phẩm thực phẩm thì cần dùng những phương pháp nhằm làm thay đổi các tính chất của tinh bột tự nhiên, các phương pháp đó gọi là các phương pháp biến hình tinh bột. Tinh bột bị biến hình bởi các tác nhân vật lí, hoá học, sinh học làm cho các mạch tinh bột bị cắt ngắn đi, được nối dài thêm hoặc được sắp xếp lại trong không gian...nhằm làm cho tinh bột có nhiều tính chất mới như: tăng độ nở, độ dai, giảm hay tăng độ nhớt...Từ đó ứng dụng vào các sản phẩm thích hợp.
Maltodextrin là một sản phẩm tinh bột biến tính dưới tác nhân hoá học (acid) hoặc sinh học (enzyme).
Đối với phương pháp hoá học, mặc dù được sử dụng từ xưa đến nay, song sử dụng acid để biến tính còn nhiều nhược điểm và tốn kém. Một phương pháp biến tính mới hơn và hiệu quả hơn, đó là sử dụng enzyme làm tác nhân gây biến tính. Phương pháp này có thể khắc phục các nhược điểm trong phương pháp acid. Vì vậy trong đề tài này đề cập đến phương pháp biến hình tinh bột bằng phương pháp enzyme để sản xuất maltodextrin.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 5
1.1 Tinh bột 5
1.1.1. Thành phần hoá học của tinh bột 5
1.1.2. Cấu trúc hạt tinh bột 5
1.2 Tinh bột sắn 8
1.2.1. Tính chất của tinh bột sắn 8
1.2.2. Ứng dụng của tinh bột sắn [1] 9
1.3 Tinh bột biến tính 10
1.3.1. Các phương pháp biến tính tinh bột [2] 10
1.3.2. Phân loại tinh bột biến tính [2][12] 10
1.3.3. Ứng dụng của tinh bột biến tính trong công nghiệp [12] 12
1.4 Maltodextrin 13
1.4.1. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 13
1.4.2. .Ứng dụng của maltodextrin trong sản xuất một số sản phẩm thực phẩm 13
1.5 Enzyme trong quá trình thuỷ phân tinh bột sắn 16
1.5.1. Giới thiệu chung [14] 16
1.5.2. Đặc tính và cơ chế tác dụng của enzyme  -amylase 17
1.5.3. Thu nhận enzyme  -amylase từ vi khuẩn Bacilus Subtilis 18
Chương 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME 20
2.1 Quy trình công nghệ 20
2.2 Thuyết minh quy trình 20
2.2.1. Lựa chọn nguyên liệu 20
2.2.2. Quá trình thuỷ phân 22
2.2.3. Tẩy màu 24
2.2.4. Lọc 26
2.2.5. Sấy 28
2.3 Chỉ tiêu chất lượng của maltdextrin [1] 32
HÌNH ẢNH SẢN PHẨM 33

LINK DOWNLOAD


Tinh bột sắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vự như công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp chất kết dính, dược phẩm, công nghiệp thực phẩm...Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu nền kinh tế mà việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu bức thiết đối với các doanh nghiệp. Đối với các nhà sản xuất tinh bột sắn, việc đầu tư sản xuất các sản phẩm từ tinh bột sắn là đòi hỏi bức thiết, không chỉ làm cho tinh bột sắn ngày càng được ứng dụng rộng rãi mà còn nâng cao chất lượng tinh bột sắn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cải thiện đời sống người trồng sắn, từ đó tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Vì thế mà các sản phẩm mới từ tinh bột sắn không ngừng được sản xuất và phát triển cho tới ngày nay.

Nước ta có nguồn tinh bột sắn dồi dào nhất, chúng được trồng ở khắp cả ba miền đất nước. Với đặc tính dễ trồng, sản lượng cao, đầu tư ít nên tinh bột sắn tương đối rẻ so với các loại tinh bột khác như tinh bột ngô, khoai tây...Nếu chỉ sử dụng nguồn tinh bột sắn tự nhiên thì khả năng ứng dụng còn hạn chế, đặc biệt trong công nghiệp thực phẩm. Để đa dạng hoá ứng dụng của tinh bột sắn vào các sản phẩm thực phẩm thì cần dùng những phương pháp nhằm làm thay đổi các tính chất của tinh bột tự nhiên, các phương pháp đó gọi là các phương pháp biến hình tinh bột. Tinh bột bị biến hình bởi các tác nhân vật lí, hoá học, sinh học làm cho các mạch tinh bột bị cắt ngắn đi, được nối dài thêm hoặc được sắp xếp lại trong không gian...nhằm làm cho tinh bột có nhiều tính chất mới như: tăng độ nở, độ dai, giảm hay tăng độ nhớt...Từ đó ứng dụng vào các sản phẩm thích hợp.
Maltodextrin là một sản phẩm tinh bột biến tính dưới tác nhân hoá học (acid) hoặc sinh học (enzyme).
Đối với phương pháp hoá học, mặc dù được sử dụng từ xưa đến nay, song sử dụng acid để biến tính còn nhiều nhược điểm và tốn kém. Một phương pháp biến tính mới hơn và hiệu quả hơn, đó là sử dụng enzyme làm tác nhân gây biến tính. Phương pháp này có thể khắc phục các nhược điểm trong phương pháp acid. Vì vậy trong đề tài này đề cập đến phương pháp biến hình tinh bột bằng phương pháp enzyme để sản xuất maltodextrin.

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 2
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 5
1.1 Tinh bột 5
1.1.1. Thành phần hoá học của tinh bột 5
1.1.2. Cấu trúc hạt tinh bột 5
1.2 Tinh bột sắn 8
1.2.1. Tính chất của tinh bột sắn 8
1.2.2. Ứng dụng của tinh bột sắn [1] 9
1.3 Tinh bột biến tính 10
1.3.1. Các phương pháp biến tính tinh bột [2] 10
1.3.2. Phân loại tinh bột biến tính [2][12] 10
1.3.3. Ứng dụng của tinh bột biến tính trong công nghiệp [12] 12
1.4 Maltodextrin 13
1.4.1. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 13
1.4.2. .Ứng dụng của maltodextrin trong sản xuất một số sản phẩm thực phẩm 13
1.5 Enzyme trong quá trình thuỷ phân tinh bột sắn 16
1.5.1. Giới thiệu chung [14] 16
1.5.2. Đặc tính và cơ chế tác dụng của enzyme  -amylase 17
1.5.3. Thu nhận enzyme  -amylase từ vi khuẩn Bacilus Subtilis 18
Chương 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ENZYME 20
2.1 Quy trình công nghệ 20
2.2 Thuyết minh quy trình 20
2.2.1. Lựa chọn nguyên liệu 20
2.2.2. Quá trình thuỷ phân 22
2.2.3. Tẩy màu 24
2.2.4. Lọc 26
2.2.5. Sấy 28
2.3 Chỉ tiêu chất lượng của maltdextrin [1] 32
HÌNH ẢNH SẢN PHẨM 33

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: