ĐỒ ÁN - Độc chất động vật và thực vật


Trong nhiều năm qua, những thuật ngữ như tính độc, chất độc, độc tố, độc chất hóa học, hóa học vềchất độc... được sử dụng một cách phổ biến. Tuy nhiên để phân biệt được các thuật ngữ đó thật không dễ dàng. Độc hóa học là môn khoa học chuyên nghiên cứu các hóa chất gây độc hại cho sinh vật và hủy hoại môi trường, cơ chế gây độc đồng thời đưa ra các phương pháp phòng chống và trị liệu chúng.

Các động vật có độc hay nọc độc có mặt trong tất cảcác ngành và lớp động vật trừcác loài chim. Các lớp động vật này có mặt ởtất cảcác lục địa và gần như ởtất cả các vùng nước trên trái đất. Khoảng 1200 loài được xếp vào loại có độc (theo tác giả Russell, năm 1984). Rất nhiều thực vật có độc có mặt trên hành tinh của chúng ta và ảnh hưởng đến các quần thểloài người cũng như động vật. Hàng trăm người đã bị nhiễm độc do tiếp xúc với các chất độc trên thực vật, gây ra các thiệt hại hàng năm về kinh tếdo các động vật nuôi ăn phải các thực vật có độc. Sựcó mặt khắp nơi của các  chất độc trên động và thực vật là mối quan ngại chính của con người.
Đối với một sốloài động vật, việc sửdụng chất độc đểtựvệdường như đóng vai trò thiết yếu đối với sựsống còn của chúng. Các động vật có độc là các loài vật tạo ra chất độc ởtuyến phát triển cao hoặc ở một nhóm tếbào và truyền chất độc này lên động hoặc thực vật khác thông qua việc cắn hoặc đốt. Trong các trường hợp khác, động vật có độc không thểtruyền trực tiếp chất độc của chúng mà chất độc này có thể được truyền thông qua việc nạn nhân ăn phải bộphận có độc.
Sựphóng chất độc được sửdụng bởi một sinh vật với một hoặc nhiều mục đích. Nó được sửdụng nhưmột vũkhí tấn công bằng cách làm tê liệt và tiêu hóa con mồi. Ngoài ra nó còn là vũkhí chống loài vật khác trong khi bịtruy đuổi và ăn thịt. Mặt khác, các động vật có độc có thểvào chất độc của chúng nhưlà tác nhân tấn công hoặc tựvệ.. Sựnhiễm độc cũng có thểxảy ra do ăn phải sinh vật có độc (theo tác giảRussell, năm 1965). Các vụnhiễm độc và các vết cắn chiếm đến 3,5% số vụ nhiễm độc ởngười tại Mỹnăm 1988 và vào khoảng 47.829 trường hợp (theo tác giảLitovitz và các đồng tác giả, năm 1989).

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
I. Độc tố động vật .......................................................................................................1
I.1. Các đặc điểm của độc tố động vật ......................................................................1
I.2. Một sốloài động vật có chất độc........................................................................2
I.3. Tác động của một sốchất độc đối với con người.............................................12
II. Độc chất thực vật.................................................................................................14
II.1. Độc tốgây ra viêm dạdày...............................................................................15
II.2. Thực vật có chứa Digitalis. .............................................................................17
II.3. Thực vật có chứa Nicotine, Cystisine, và Coniine..........................................17
II.4. Thực vật có chứa Atropine..............................................................................17
II.5. Thực vật gây chứng co giật. ............................................................................18
II.6. Thực vật có chứa xyanua.................................................................................19
II.7. Thực vật có tích tụNitrat ................................................................................19
II.8. Thực vật gây ra bệnh ngoài ra.........................................................................20
II.9. Một sốthực vật thường gặp có chứa độc tố....................................................20
III. Nấm.....................................................................................................................24
IV. Độc tốNấm.........................................................................................................25
IV.1. Những biểu hiện của độc tốNấm. .................................................................26
IV.2. Ảnh hưởng sinh học của độc tốNấm. ...........................................................26
IV.3. Thông tin chi tiết của một số độc tốNấm......................................................29
KẾT LUẬN ..................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................31

LINK DOWNLOAD


Trong nhiều năm qua, những thuật ngữ như tính độc, chất độc, độc tố, độc chất hóa học, hóa học vềchất độc... được sử dụng một cách phổ biến. Tuy nhiên để phân biệt được các thuật ngữ đó thật không dễ dàng. Độc hóa học là môn khoa học chuyên nghiên cứu các hóa chất gây độc hại cho sinh vật và hủy hoại môi trường, cơ chế gây độc đồng thời đưa ra các phương pháp phòng chống và trị liệu chúng.

Các động vật có độc hay nọc độc có mặt trong tất cảcác ngành và lớp động vật trừcác loài chim. Các lớp động vật này có mặt ởtất cảcác lục địa và gần như ởtất cả các vùng nước trên trái đất. Khoảng 1200 loài được xếp vào loại có độc (theo tác giả Russell, năm 1984). Rất nhiều thực vật có độc có mặt trên hành tinh của chúng ta và ảnh hưởng đến các quần thểloài người cũng như động vật. Hàng trăm người đã bị nhiễm độc do tiếp xúc với các chất độc trên thực vật, gây ra các thiệt hại hàng năm về kinh tếdo các động vật nuôi ăn phải các thực vật có độc. Sựcó mặt khắp nơi của các  chất độc trên động và thực vật là mối quan ngại chính của con người.
Đối với một sốloài động vật, việc sửdụng chất độc đểtựvệdường như đóng vai trò thiết yếu đối với sựsống còn của chúng. Các động vật có độc là các loài vật tạo ra chất độc ởtuyến phát triển cao hoặc ở một nhóm tếbào và truyền chất độc này lên động hoặc thực vật khác thông qua việc cắn hoặc đốt. Trong các trường hợp khác, động vật có độc không thểtruyền trực tiếp chất độc của chúng mà chất độc này có thể được truyền thông qua việc nạn nhân ăn phải bộphận có độc.
Sựphóng chất độc được sửdụng bởi một sinh vật với một hoặc nhiều mục đích. Nó được sửdụng nhưmột vũkhí tấn công bằng cách làm tê liệt và tiêu hóa con mồi. Ngoài ra nó còn là vũkhí chống loài vật khác trong khi bịtruy đuổi và ăn thịt. Mặt khác, các động vật có độc có thểvào chất độc của chúng nhưlà tác nhân tấn công hoặc tựvệ.. Sựnhiễm độc cũng có thểxảy ra do ăn phải sinh vật có độc (theo tác giảRussell, năm 1965). Các vụnhiễm độc và các vết cắn chiếm đến 3,5% số vụ nhiễm độc ởngười tại Mỹnăm 1988 và vào khoảng 47.829 trường hợp (theo tác giảLitovitz và các đồng tác giả, năm 1989).

NỘI DUNG:

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
I. Độc tố động vật .......................................................................................................1
I.1. Các đặc điểm của độc tố động vật ......................................................................1
I.2. Một sốloài động vật có chất độc........................................................................2
I.3. Tác động của một sốchất độc đối với con người.............................................12
II. Độc chất thực vật.................................................................................................14
II.1. Độc tốgây ra viêm dạdày...............................................................................15
II.2. Thực vật có chứa Digitalis. .............................................................................17
II.3. Thực vật có chứa Nicotine, Cystisine, và Coniine..........................................17
II.4. Thực vật có chứa Atropine..............................................................................17
II.5. Thực vật gây chứng co giật. ............................................................................18
II.6. Thực vật có chứa xyanua.................................................................................19
II.7. Thực vật có tích tụNitrat ................................................................................19
II.8. Thực vật gây ra bệnh ngoài ra.........................................................................20
II.9. Một sốthực vật thường gặp có chứa độc tố....................................................20
III. Nấm.....................................................................................................................24
IV. Độc tốNấm.........................................................................................................25
IV.1. Những biểu hiện của độc tốNấm. .................................................................26
IV.2. Ảnh hưởng sinh học của độc tốNấm. ...........................................................26
IV.3. Thông tin chi tiết của một số độc tốNấm......................................................29
KẾT LUẬN ..................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................31

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: