ĐỒ ÁN - THIẾT KẾ CẦN CẨU DERRICK


Việc lựa chọn và bố trí các thiết bị xếp dỡ  cùng sức nâng từng loại riêng lẻ nằm trong quy hoạch chung mà người thiết kế phải thực hiện. Thiết bị xếp dỡ có vị trí rất quan trọng trong họ máy nâng hạ trên tàu.
Việc bố trí các thiết bị xếp dỡ, số lượng trên tàu hàng nhìn chung phụ thuộc vào các yếu tố sau:
• Loại tàu, kiểu tàu và vùng hoạt động của tàu.
• Kích thước và tốc độ tàu.
• Loại hàng mà tàu phải chở.
Hiện nay trên các tàu hàng dùng phổ biến hệ thống cần trục Derrick hoặc cần trục quay hoặc bố trí hỗn hợp cả hai.
Chúng ta đang đi thiết kế thiết bị làm hàng cho tàu cỡ trung bình hoạt động ở vùng biển không hạn chế nên ta chọn cách bố trí hệ thống Derrick đơn loại nhẹ.
Derrick là thiết bị xếp dỡ được dùng sớm nhất trên tàu, cho đến nay chúng vẫn được sử dụng khá phổ biến và ngày càng được cải tiến, hoàn thiện, hiện đại hóa.


NỘI DUNG:

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG:

I.1  Lựa chọn và bố trí cẩu
I.2: Một số ưu và nhược điểm của Derrick đơn loại nhẹ
I.3: Lựa chọn sức nâng mã hàng của cần cẩu

PHẦN II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA CẨU:

II.1: Các thông số yêu cầu
II.2: Xác định chiều dài cần
II.3: Tính sơ bộ trọng lượng cần

PHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN ỨNG LỰC:
III.1: Xác định ứng lực tại các góc nghiêng cần
III.2: Xác định sức căng trong hai palang nâng hàng ra ngoài mạn và trong hầm hàng
PHẦN IV. TÍNH CHỌN CẦN, KIỂM TRA BỀN VÀ ỔN ĐỊNH CHO CẦN THEO PHẦN MỀM SÁP 2000 VÀ THEO QUY PHẠM

I.Chọn cần
II. Ngoại lực tác dụng lên cần
III. Xác định nội lực tác dụng lên cần
IV. Kiểm tra cần theo điều kiện ổn định
V. Kiểm tra độ bền theo tải trọng tổng hợp
VI. Kiểm tra theo ứng suất nén tổng hợp

PHẦN V: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT CẨU VÀ TÍNH ĐỘ BỀN CỘT CẨU

I.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT CẨU

1.Lựa chọn loại tháp cẩu
2. Ngoại lực tác dụng lên tháp cẩu
3. Các ngoại lực lên tháp cẩu
4. Chọn sơ bộ kích thước mặt cắt tháp cẩu


II.TÍNH ĐỘ BỀN CỘT CẨU

1.Kiểm tra lại theo điều kiện bền
2.Kiểm tra lại điều kiện cứng
3. Nội lực tác dụng lên cột cẩu
3.1Mô men uốn
3.2Lực nén
3.3 Mô men xoắn
4. Kiểm tra điều kiện bền cột theo Phần Mềm Sap2000
4.1. Mô men uốn và lực nén ở đầu cột
4.2 . Mô men uốn và lực nén ở gối đỡ cần
4.3 . Kiểm tra  điều kiện bền theo công thức quy phạm

PHẦN VI. TÍNH TOÁN CỘT CẦN QUAY

I.Cột quay cần mạn

1.1: Lựa chọn loại cột quay cần
1.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần
1.3: Chọn mặt cắt ngang cột quay cần
1.4: Nội lực tác dụng lên cột quay cần
1.5: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm

II.Cột quay cần hầm

2.1: Lựa chọn loại cột quay cần
2.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần
2.3: Chọn mặt cắt ngang cột quay cần
2.4: Nội lực tác dụng lên cột quay cần
2.5: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm

PHẦN VII: TÍNH CHỌN CÁC CHI TIẾT CỦA CẨU DERRICK

I.Chạc đuôi cần
II.Mã treo hàng đầu cần
III.Mã quay cần
IV.Cụm mã quay bắt dây nâng cần
V.Gối đỡ cần nhẹ
VI.Cụm móc cẩu
VII.Cụm ròng rọc

LINK DOWNLOAD


Việc lựa chọn và bố trí các thiết bị xếp dỡ  cùng sức nâng từng loại riêng lẻ nằm trong quy hoạch chung mà người thiết kế phải thực hiện. Thiết bị xếp dỡ có vị trí rất quan trọng trong họ máy nâng hạ trên tàu.
Việc bố trí các thiết bị xếp dỡ, số lượng trên tàu hàng nhìn chung phụ thuộc vào các yếu tố sau:
• Loại tàu, kiểu tàu và vùng hoạt động của tàu.
• Kích thước và tốc độ tàu.
• Loại hàng mà tàu phải chở.
Hiện nay trên các tàu hàng dùng phổ biến hệ thống cần trục Derrick hoặc cần trục quay hoặc bố trí hỗn hợp cả hai.
Chúng ta đang đi thiết kế thiết bị làm hàng cho tàu cỡ trung bình hoạt động ở vùng biển không hạn chế nên ta chọn cách bố trí hệ thống Derrick đơn loại nhẹ.
Derrick là thiết bị xếp dỡ được dùng sớm nhất trên tàu, cho đến nay chúng vẫn được sử dụng khá phổ biến và ngày càng được cải tiến, hoàn thiện, hiện đại hóa.


NỘI DUNG:

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG:

I.1  Lựa chọn và bố trí cẩu
I.2: Một số ưu và nhược điểm của Derrick đơn loại nhẹ
I.3: Lựa chọn sức nâng mã hàng của cần cẩu

PHẦN II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA CẨU:

II.1: Các thông số yêu cầu
II.2: Xác định chiều dài cần
II.3: Tính sơ bộ trọng lượng cần

PHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN ỨNG LỰC:
III.1: Xác định ứng lực tại các góc nghiêng cần
III.2: Xác định sức căng trong hai palang nâng hàng ra ngoài mạn và trong hầm hàng
PHẦN IV. TÍNH CHỌN CẦN, KIỂM TRA BỀN VÀ ỔN ĐỊNH CHO CẦN THEO PHẦN MỀM SÁP 2000 VÀ THEO QUY PHẠM

I.Chọn cần
II. Ngoại lực tác dụng lên cần
III. Xác định nội lực tác dụng lên cần
IV. Kiểm tra cần theo điều kiện ổn định
V. Kiểm tra độ bền theo tải trọng tổng hợp
VI. Kiểm tra theo ứng suất nén tổng hợp

PHẦN V: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT CẨU VÀ TÍNH ĐỘ BỀN CỘT CẨU

I.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỘT CẨU

1.Lựa chọn loại tháp cẩu
2. Ngoại lực tác dụng lên tháp cẩu
3. Các ngoại lực lên tháp cẩu
4. Chọn sơ bộ kích thước mặt cắt tháp cẩu


II.TÍNH ĐỘ BỀN CỘT CẨU

1.Kiểm tra lại theo điều kiện bền
2.Kiểm tra lại điều kiện cứng
3. Nội lực tác dụng lên cột cẩu
3.1Mô men uốn
3.2Lực nén
3.3 Mô men xoắn
4. Kiểm tra điều kiện bền cột theo Phần Mềm Sap2000
4.1. Mô men uốn và lực nén ở đầu cột
4.2 . Mô men uốn và lực nén ở gối đỡ cần
4.3 . Kiểm tra  điều kiện bền theo công thức quy phạm

PHẦN VI. TÍNH TOÁN CỘT CẦN QUAY

I.Cột quay cần mạn

1.1: Lựa chọn loại cột quay cần
1.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần
1.3: Chọn mặt cắt ngang cột quay cần
1.4: Nội lực tác dụng lên cột quay cần
1.5: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm

II.Cột quay cần hầm

2.1: Lựa chọn loại cột quay cần
2.2: Các ngoại lực tác dụng lên cột quay cần
2.3: Chọn mặt cắt ngang cột quay cần
2.4: Nội lực tác dụng lên cột quay cần
2.5: Kiểm tra điều kiện bền theo công thức quy phạm

PHẦN VII: TÍNH CHỌN CÁC CHI TIẾT CỦA CẨU DERRICK

I.Chạc đuôi cần
II.Mã treo hàng đầu cần
III.Mã quay cần
IV.Cụm mã quay bắt dây nâng cần
V.Gối đỡ cần nhẹ
VI.Cụm móc cẩu
VII.Cụm ròng rọc

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: