ĐỒ ÁN - Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng 25000 tấn đại mạch trên năm (Thuyết minh + Bản vẽ)


Bia là 1 sản phẩm đồ uống lên men có độ cồn thấp được ưa chuộng nhất trên thế giới. Nó được ra đời từ hàng ngàn năm trước công nguyên và phát triển tới tận ngày nay với sản lượng hàng trăm tỷ lít mỗi năm. Cho dù công nghệ sản xuất bia có liên tục đổi mới và cải tiến từ xưa tới nay nhưng malt vẫn là nguyên liệu chính để sản xuất các loại bia, nó là bán thành phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, trong malt chứa 16  18% các chất thấp phân tử dễ hoà tan, chủ yếu là đường đơn giản, dextrin bậc thấp, các axit amin, các chất khoáng, các nhóm vitamin và đặc biệt có hệ enzim phong phú, chủ yếu là prôteaza và amylaza.

Hiện nay trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều nhà máy bia sản xuất với số lượng lớn như: bia Sài Gòn, bia Hà Nội, Huda Huế, Halida Thanh Hóa ... tuy nhiên số nhà máy chế biến malt lại rất ít chưa đáp ứng được nhu cầu nhập nguyên liệu của các công ty bia. Do vậy việc xây dựng nhà máy chế biến malt là 1 nhu cầu cần thiết. Vì vậy, tôi được giao đề tài tốt nghiệp là: thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng với năng suất 25.000 tấn đại mạch/năm.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1 : LẬP LUẬN KINH TẾ
1.1. Sự cần thiết của việc đầu tư
1.2. Cở sở thiết kế
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Malt thành phẩm
2.2 Nguyên liệu
2.3 Chất hỗ trợ kĩ thuật
2.4 Một số quá trình sinh hóa quan trọng xảy ra trong sản xuất malt
CHƯƠNG 3: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
3.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất malt vàng
3.2 Thuyết minh
3.2.1 Hạt đại mạch
3.2.2 Làm sạch
3.2.3 Ngâm và rửa hạt
3.2.5 Ươm mầm
3.2.6 Sấy malt
3.2.7 Tách mầm rễ
3.2.8 Bảo quản malt
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1 Các thông số ban đầu
4.1.1 Năng suất của nhá máy
4.1.2 Chọn các số liệu ban đầu của nguyên liệu
4.1.3 Chọn tiêu hao nguyên liệu qua từng công đoạn
4.2 Cân bằng vật chất
4.2.1 Cân bằng vật chất cho 1000 kg nguyên liệu
4.2.2. Kế hoạch sản xuất của nhà máy:
4.2.3. Tính chi phí cho một ngày
4.2.3. Tính chi phí cho một năm
Chương 5 THIẾT BỊ
5.1 Phân xưởng xử lý nguyên liệu
5.1.1 Tính xilô chứa nguyên liệu
5.1.2 Thiết bị làm sạch
5.2 Phân xưởng rửa, ngâm, ươm
5.2.1 Tính bunke chứa malt
5.2.2 Tính thiết bị rửa ngâm
5.2.3 Thiết bị chứa fomalin
5.2.4 Thiết bị ươm mầm:

5.2.5 Thiết bị đảo malt
5.2.6 Máy nén khí
5.2.7 Máy điều hòa không khí
5.2.8 Máy làm lạnh nước dạng trục vít
5.3 Phân xưởng sấy, thành phẩm
5.3.1 Thiết bị sấy
5.3.2 Máy tách mầm, rễ
5.3.3. Thùng chứa mầm, rễ malt
5.3.4 Bơm nước
5.3.5 Xilô chứa malt thành phẩm
5.3.6 Cân định lượng và đóng bao
5.4 Sơ đồ di chuyển gàu tải và vít tải
5.5 Tính gàu tải
5.6 Tính vít tải
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG
6.1 Tính tổ chức
6.1.1 Sơ đồ tổ chức công ty
6.1.2. Tổ chức lao động của nhà máy
6.2 Tính xây dựng
6.2.1. Kích thước các công trình
6.2.2. Khu đất xây dựng nhà máy
Chương 7: HƠI VÀ NƯỚC
7.1 Tính hơi
7.1.1 Tính nhiệt cho phân xưởng sấy
7.2. Tính nước
7.2.1. Nước dùng cho sản xuất
7.2.2. Nước dùng cho sinh hoạt
7.2.3 Tổng lượng nước dùng cho 1 ngày
CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
8.1 Kiểm tra sản xuất
8.1.1 Kiểm tra nguyên liệu
8.1.2 Kiểm tra độ trong, màu sắc và chỉ tiêu vi sinh của nước sau khi xử lý
8.1.3 Kiểm tra các công đoạn sản xuất
8.2 Kiểm tra chất lượng của sản phẩm
CHƯƠNG 9: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
9.1. An toàn lao động
9.2. Phòng chống cháy nổ - chống sét
9.3. Vệ sinh công nghiệp
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bùi Ái (2005), Công nghệ lên men ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.2005
2. Đoàn Dụ(chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lê, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ và các máy chế biến lương thực, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
3. Hoàng Đình Hòa (2002), Công nghệ sản xuất Malt & Bia, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội.
4. Lê Thanh Mai (2009), Công nghệ sản xuất malt và bia, Trường đại học bách khoa Hà Nội.
5. Phan Bích Ngọc (2005), Bài giảng công nghệ lên men, Trường đại học bách khoa Đà Nẵng.
6. Phan Bích Ngọc (2005), Công nghệ lên men, Nhà xuất bản Đà Nẵng- 1991
7. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường đại học bách khoa Đà Nẵng.
8. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2003), Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất tâp I, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật,Hà Nội.
9. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản (2003), Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất tập II, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật,Hà Nội.

LINK DOWNLOAD


Bia là 1 sản phẩm đồ uống lên men có độ cồn thấp được ưa chuộng nhất trên thế giới. Nó được ra đời từ hàng ngàn năm trước công nguyên và phát triển tới tận ngày nay với sản lượng hàng trăm tỷ lít mỗi năm. Cho dù công nghệ sản xuất bia có liên tục đổi mới và cải tiến từ xưa tới nay nhưng malt vẫn là nguyên liệu chính để sản xuất các loại bia, nó là bán thành phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, trong malt chứa 16  18% các chất thấp phân tử dễ hoà tan, chủ yếu là đường đơn giản, dextrin bậc thấp, các axit amin, các chất khoáng, các nhóm vitamin và đặc biệt có hệ enzim phong phú, chủ yếu là prôteaza và amylaza.

Hiện nay trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều nhà máy bia sản xuất với số lượng lớn như: bia Sài Gòn, bia Hà Nội, Huda Huế, Halida Thanh Hóa ... tuy nhiên số nhà máy chế biến malt lại rất ít chưa đáp ứng được nhu cầu nhập nguyên liệu của các công ty bia. Do vậy việc xây dựng nhà máy chế biến malt là 1 nhu cầu cần thiết. Vì vậy, tôi được giao đề tài tốt nghiệp là: thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng với năng suất 25.000 tấn đại mạch/năm.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1 : LẬP LUẬN KINH TẾ
1.1. Sự cần thiết của việc đầu tư
1.2. Cở sở thiết kế
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Malt thành phẩm
2.2 Nguyên liệu
2.3 Chất hỗ trợ kĩ thuật
2.4 Một số quá trình sinh hóa quan trọng xảy ra trong sản xuất malt
CHƯƠNG 3: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
3.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất malt vàng
3.2 Thuyết minh
3.2.1 Hạt đại mạch
3.2.2 Làm sạch
3.2.3 Ngâm và rửa hạt
3.2.5 Ươm mầm
3.2.6 Sấy malt
3.2.7 Tách mầm rễ
3.2.8 Bảo quản malt
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1 Các thông số ban đầu
4.1.1 Năng suất của nhá máy
4.1.2 Chọn các số liệu ban đầu của nguyên liệu
4.1.3 Chọn tiêu hao nguyên liệu qua từng công đoạn
4.2 Cân bằng vật chất
4.2.1 Cân bằng vật chất cho 1000 kg nguyên liệu
4.2.2. Kế hoạch sản xuất của nhà máy:
4.2.3. Tính chi phí cho một ngày
4.2.3. Tính chi phí cho một năm
Chương 5 THIẾT BỊ
5.1 Phân xưởng xử lý nguyên liệu
5.1.1 Tính xilô chứa nguyên liệu
5.1.2 Thiết bị làm sạch
5.2 Phân xưởng rửa, ngâm, ươm
5.2.1 Tính bunke chứa malt
5.2.2 Tính thiết bị rửa ngâm
5.2.3 Thiết bị chứa fomalin
5.2.4 Thiết bị ươm mầm:

5.2.5 Thiết bị đảo malt
5.2.6 Máy nén khí
5.2.7 Máy điều hòa không khí
5.2.8 Máy làm lạnh nước dạng trục vít
5.3 Phân xưởng sấy, thành phẩm
5.3.1 Thiết bị sấy
5.3.2 Máy tách mầm, rễ
5.3.3. Thùng chứa mầm, rễ malt
5.3.4 Bơm nước
5.3.5 Xilô chứa malt thành phẩm
5.3.6 Cân định lượng và đóng bao
5.4 Sơ đồ di chuyển gàu tải và vít tải
5.5 Tính gàu tải
5.6 Tính vít tải
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG
6.1 Tính tổ chức
6.1.1 Sơ đồ tổ chức công ty
6.1.2. Tổ chức lao động của nhà máy
6.2 Tính xây dựng
6.2.1. Kích thước các công trình
6.2.2. Khu đất xây dựng nhà máy
Chương 7: HƠI VÀ NƯỚC
7.1 Tính hơi
7.1.1 Tính nhiệt cho phân xưởng sấy
7.2. Tính nước
7.2.1. Nước dùng cho sản xuất
7.2.2. Nước dùng cho sinh hoạt
7.2.3 Tổng lượng nước dùng cho 1 ngày
CHƯƠNG 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
8.1 Kiểm tra sản xuất
8.1.1 Kiểm tra nguyên liệu
8.1.2 Kiểm tra độ trong, màu sắc và chỉ tiêu vi sinh của nước sau khi xử lý
8.1.3 Kiểm tra các công đoạn sản xuất
8.2 Kiểm tra chất lượng của sản phẩm
CHƯƠNG 9: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
9.1. An toàn lao động
9.2. Phòng chống cháy nổ - chống sét
9.3. Vệ sinh công nghiệp
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bùi Ái (2005), Công nghệ lên men ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.2005
2. Đoàn Dụ(chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lê, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ và các máy chế biến lương thực, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
3. Hoàng Đình Hòa (2002), Công nghệ sản xuất Malt & Bia, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội.
4. Lê Thanh Mai (2009), Công nghệ sản xuất malt và bia, Trường đại học bách khoa Hà Nội.
5. Phan Bích Ngọc (2005), Bài giảng công nghệ lên men, Trường đại học bách khoa Đà Nẵng.
6. Phan Bích Ngọc (2005), Công nghệ lên men, Nhà xuất bản Đà Nẵng- 1991
7. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường đại học bách khoa Đà Nẵng.
8. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (2003), Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất tâp I, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật,Hà Nội.
9. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản (2003), Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hoá chất tập II, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật,Hà Nội.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: