SÁCH - Giáo trình Bảo quản nông sản (ThS. Nguyễn Mạnh Khải)


Giáo trình Bảo quản Nông sản dùng để giảng dạy và học tập cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng nông nghiệp nói chung và Đại học, Cao đẳng công nghiệp thực phẩm nói riêng. Các cán bộ làm công tác bảo quản sau thu hoạch có thể tham khảo cho chuyên môn của mình. Nông dân, nhà chế biến, nhà bảo quản và người tiêu dùng nông sản, thực phẩm có thể tìm thấy các thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.


NỘI DUNG:

Mở đầu: Các vấn đề chung
1. Một số khái niệm
2. Tầm quan trọng của công nghệ sau thu hoạch
3. Những lĩnh vực có liên quan đến công nghệ sau thu hoạch

Chương 1. Tổn thất nông sản sau thu hoạch
1. Khái niệm về tổn thất nông sản sau thu hoạch
2. Đánh giá tổn thất nông sản sau thu hoạch
3. Hạn chế tổn thất nông sản sau thu hoạch
Thực hành 1. Xác định tổn thất khối lượng ngô sau thu hoạch do sâu mọt

Chương 2. Đặc điểm của nông sản
1. Tế bào thực vật
2. Xuất xứ và cấu tạo của nông sản
3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của nông sản
Thực hành 2. Xác định thủy phần hạt thóc
Thực hành 3. Xác định xuất xứ một số rau, quả

Chương 3. Tính chất vật lý và nhiệt của khối hạt nông sản
1. Tính chất vật lý của khối hạt
2. Tính chất nhiệt của khối hạt
Thực hành 4. Xác định một số tính chất vật lý của khối hạt

Chương 4. Sinh lý và hóa sinh của nông sản sau thu hoạch
1. Biến đổi sinh lý của nông sản sau thu hoạch
2. Biến đổi hóa sinh của nông sản sau thu hoạch
Thực hành 5. Xác định độ chín của quả

Chương 5. Môi trường bảo quản nông sản
1. Đặc điểm khí hậu thời tiết Việt Nam
2. Ảnh hưởng của một số yếu tố vật lý của môi trường đến nông sản

Chương 6. Sinh vật hại nông sản
1. Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch
2. Côn trùng hại nông sản sau thu hoạch
3. Chuột hại
Thực hành 6. Xác định mật độ sâu mọt
Thưc hành 7. Quan sát sự lấy nhiễm bệnh trên quả cam

Chương 7. Thu hoạch, vận chuyển và bao gói nông sản thực phẩm
1. Thu hoạch nông sản
2. Vận chuyển nông sản
3. Bao gói nông sản
Thực hành 8. Phân loại nông sản (quả và hoa cắt)
Thực hành 9. Tìm hiểu bao bì và thông tin trên nhãn hiệu hàng nông sản, thực phẩm

Chương 8. Kho bảo quản nông sản
1. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản
2. Yêu cầu phẩm chất nông sản trước khi nhập kho bảo quản
3. Chế độ bảo quản nông sản trong kho
4. Phân loại kho bảo quản
5. Kho bảo quản nông sản ở Việt Nam
6. Cấu trúc cơ bản và nguyên tắc làm việc của một số loại kho bảo quản nông sản

Chương 9. Nguyên lý và phương pháp bảo quản nông sản
1. Các nguyên nhân gây hư hỏng nông sản
2. Nguyên lý bảo quản nông sản, thực phẩm

Chương 10. Bảo quản nông sản
1. Bảo quản hạt
2. Bảo quản rau, hoa, quả tươi
Thực hành 10. Bảo quản hoa cắt (hồng, cúc)
Thực hành 11. Làm chuối chín nhanh

Chương 11. Quản lý chất lượng nông sản
1. Khái niệm về chất lượng nông sản
2. Các loại chất lượng nông sản
3. Các yếu tố ảnh hưởng chất lươngj
4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nông sản
5. Quản lý chất lượng nông sản
Thực hành 12. Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc
Thực hành 13. Xác định tỷ lệ thành phần của hạt thóc
Thực hành 14. Đánh giá chất lượng cảm quan của quả









Giáo trình Bảo quản Nông sản dùng để giảng dạy và học tập cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng nông nghiệp nói chung và Đại học, Cao đẳng công nghiệp thực phẩm nói riêng. Các cán bộ làm công tác bảo quản sau thu hoạch có thể tham khảo cho chuyên môn của mình. Nông dân, nhà chế biến, nhà bảo quản và người tiêu dùng nông sản, thực phẩm có thể tìm thấy các thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của mình.


NỘI DUNG:

Mở đầu: Các vấn đề chung
1. Một số khái niệm
2. Tầm quan trọng của công nghệ sau thu hoạch
3. Những lĩnh vực có liên quan đến công nghệ sau thu hoạch

Chương 1. Tổn thất nông sản sau thu hoạch
1. Khái niệm về tổn thất nông sản sau thu hoạch
2. Đánh giá tổn thất nông sản sau thu hoạch
3. Hạn chế tổn thất nông sản sau thu hoạch
Thực hành 1. Xác định tổn thất khối lượng ngô sau thu hoạch do sâu mọt

Chương 2. Đặc điểm của nông sản
1. Tế bào thực vật
2. Xuất xứ và cấu tạo của nông sản
3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của nông sản
Thực hành 2. Xác định thủy phần hạt thóc
Thực hành 3. Xác định xuất xứ một số rau, quả

Chương 3. Tính chất vật lý và nhiệt của khối hạt nông sản
1. Tính chất vật lý của khối hạt
2. Tính chất nhiệt của khối hạt
Thực hành 4. Xác định một số tính chất vật lý của khối hạt

Chương 4. Sinh lý và hóa sinh của nông sản sau thu hoạch
1. Biến đổi sinh lý của nông sản sau thu hoạch
2. Biến đổi hóa sinh của nông sản sau thu hoạch
Thực hành 5. Xác định độ chín của quả

Chương 5. Môi trường bảo quản nông sản
1. Đặc điểm khí hậu thời tiết Việt Nam
2. Ảnh hưởng của một số yếu tố vật lý của môi trường đến nông sản

Chương 6. Sinh vật hại nông sản
1. Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch
2. Côn trùng hại nông sản sau thu hoạch
3. Chuột hại
Thực hành 6. Xác định mật độ sâu mọt
Thưc hành 7. Quan sát sự lấy nhiễm bệnh trên quả cam

Chương 7. Thu hoạch, vận chuyển và bao gói nông sản thực phẩm
1. Thu hoạch nông sản
2. Vận chuyển nông sản
3. Bao gói nông sản
Thực hành 8. Phân loại nông sản (quả và hoa cắt)
Thực hành 9. Tìm hiểu bao bì và thông tin trên nhãn hiệu hàng nông sản, thực phẩm

Chương 8. Kho bảo quản nông sản
1. Yêu cầu kỹ thuật đối với kho bảo quản
2. Yêu cầu phẩm chất nông sản trước khi nhập kho bảo quản
3. Chế độ bảo quản nông sản trong kho
4. Phân loại kho bảo quản
5. Kho bảo quản nông sản ở Việt Nam
6. Cấu trúc cơ bản và nguyên tắc làm việc của một số loại kho bảo quản nông sản

Chương 9. Nguyên lý và phương pháp bảo quản nông sản
1. Các nguyên nhân gây hư hỏng nông sản
2. Nguyên lý bảo quản nông sản, thực phẩm

Chương 10. Bảo quản nông sản
1. Bảo quản hạt
2. Bảo quản rau, hoa, quả tươi
Thực hành 10. Bảo quản hoa cắt (hồng, cúc)
Thực hành 11. Làm chuối chín nhanh

Chương 11. Quản lý chất lượng nông sản
1. Khái niệm về chất lượng nông sản
2. Các loại chất lượng nông sản
3. Các yếu tố ảnh hưởng chất lươngj
4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nông sản
5. Quản lý chất lượng nông sản
Thực hành 12. Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc
Thực hành 13. Xác định tỷ lệ thành phần của hạt thóc
Thực hành 14. Đánh giá chất lượng cảm quan của quả








M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: