ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BIOGAS ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ BÙN THẢI CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC Ở THÀNH PHỐ ADRAR


- Hiện nay việc xử lý, tái chế và tái sử dụng chất thải đặc biệt bùn thải từ hệ thống thoát nước và các công trình vệ sinh trong đô thị đang trở thành bài toán khó đối với các nhà quản lý hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước có nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam.
- Tại các đô thị Việt Nam hiện nay, phần lớn các hộ gia đình sử dụng hệ thống vệ sinh tại chỗ và chủ yếu là các bể tự hoại, một số khu vực và đường phố có bố trí các nhà vệ sinh công cộng. Phần lớn nước thải được xả vào hệ thống thoát nước công cộng, còn bùn thải từ các công trình vệ sinh này được thông hút, thu gom và vận chuyển chưa qua xử lý đổ thẳng ra mương, hồ hoặc bãi chôn lấp cùng với các loại rác thải đô thị.

- Trong những năm gần đây nhiều dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại nhiều đô thị đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Đến nay đã có 30 nhà máy xử lý nước tập trung với công suất đạt khoảng 800.000 m3/ngày/đêm đi vào hoạt động trong đó có nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng - TP.HCM với công suất 141.000 m3/ngày/đêm. Tuy nhiên, việc đầu tư chủ yếu tập trung vào công trình đầu mối (trạm/nhà máy xử lý nước thải ), trong khi xây dựng mảng thu gom còn chậm. Phần lớn các dự án thiếu phần đầu tư cho việc thu gom, xử lý bùn. Ví dụ, Nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 m3/ngày/đêm tại Bình Hưng, TP. Hồ Chí Minh với lượng bùn cạn phát sinh khoảng 34 tấn/ngày chủ yếu thực hiện ủ lên men, trộn trấu và đem đi chôn lấp. Hình ảnh thu gom bùn thải được thể hiện tại hình 1:.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUẢN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP 4
I. Tình hình sử dụng: 4
II. Quản lý về bùn thải từ hệ thống nước thải và các công trình vệ sinh 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIOGAS 6
2.1 Khái niệm, thành phần và nguyên liệu để sản xuất Biogas 6
2.1.1. Khái niệm và thành phần của Biogas 6
2.1.2. Nguyên liệu cho sản xuất Biogas 6
2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas trên thế giới và Việt Nam 7
2.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas trên thế giới 7
a Nguồn gốc của khí sinh học 7
b Tiềm năng Biogas trên thế giới 8
2.2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas ở Việt Nam 8
a Tiềm năng sử dụng Biogas 8
b Nhu cầu tiềm năng cho biogas 9
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ KỴ KHÍ 12
3.1. Các vi sinh vật trong bể phân hủy kị khí sinh biogas: 12
3.2. Các giai đoạn của quá trình phân hủy kị khí sinh biogas: 12
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men: 12
3.4. Các quy trình công nghệ đặc trưng: 13
3.4.1. Công nghệ ướt một giai đoạn 13
3.4.2. Công nghệ khô một giai đoạn 14
3.4.3. Công nghệ 3 giai đoạn 15
3.4.4. Công nghệ mẻ 16
3.4.5. Một số phương pháp để làm tinh khiết sản phẩm biogas: 17
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Ủ KỴ KHÍ 19
Sản xuất biogas từ bùn thải của hệ thống xử lý nước ở thành phố Adrar 19
(nằm ở tây nam Algeria) 19
4.1. Giới thiệu 19
4.2. Nguyên liệu và phương pháp 20
4.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 20
4.2.2 Chât nền 21
4.2.3 Phương pháp phân tích 22
4.3. Kết quả và thảo luận 23
4.3.1. pH 23
4.3.2. VFA và TA 23
4.3.3. Sản sinh biogas 26
4.3.4. COD và BOD 27
4.3.5. TS 28
4.3.6. Hoạt động của vi khuẩn 29
4.3.7. Kết luận 31

LINK DOWNLOAD


- Hiện nay việc xử lý, tái chế và tái sử dụng chất thải đặc biệt bùn thải từ hệ thống thoát nước và các công trình vệ sinh trong đô thị đang trở thành bài toán khó đối với các nhà quản lý hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước có nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam.
- Tại các đô thị Việt Nam hiện nay, phần lớn các hộ gia đình sử dụng hệ thống vệ sinh tại chỗ và chủ yếu là các bể tự hoại, một số khu vực và đường phố có bố trí các nhà vệ sinh công cộng. Phần lớn nước thải được xả vào hệ thống thoát nước công cộng, còn bùn thải từ các công trình vệ sinh này được thông hút, thu gom và vận chuyển chưa qua xử lý đổ thẳng ra mương, hồ hoặc bãi chôn lấp cùng với các loại rác thải đô thị.

- Trong những năm gần đây nhiều dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại nhiều đô thị đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Đến nay đã có 30 nhà máy xử lý nước tập trung với công suất đạt khoảng 800.000 m3/ngày/đêm đi vào hoạt động trong đó có nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng - TP.HCM với công suất 141.000 m3/ngày/đêm. Tuy nhiên, việc đầu tư chủ yếu tập trung vào công trình đầu mối (trạm/nhà máy xử lý nước thải ), trong khi xây dựng mảng thu gom còn chậm. Phần lớn các dự án thiếu phần đầu tư cho việc thu gom, xử lý bùn. Ví dụ, Nhà máy xử lý nước thải công suất 141.000 m3/ngày/đêm tại Bình Hưng, TP. Hồ Chí Minh với lượng bùn cạn phát sinh khoảng 34 tấn/ngày chủ yếu thực hiện ủ lên men, trộn trấu và đem đi chôn lấp. Hình ảnh thu gom bùn thải được thể hiện tại hình 1:.

NỘI DUNG:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUẢN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP 4
I. Tình hình sử dụng: 4
II. Quản lý về bùn thải từ hệ thống nước thải và các công trình vệ sinh 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIOGAS 6
2.1 Khái niệm, thành phần và nguyên liệu để sản xuất Biogas 6
2.1.1. Khái niệm và thành phần của Biogas 6
2.1.2. Nguyên liệu cho sản xuất Biogas 6
2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas trên thế giới và Việt Nam 7
2.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas trên thế giới 7
a Nguồn gốc của khí sinh học 7
b Tiềm năng Biogas trên thế giới 8
2.2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas ở Việt Nam 8
a Tiềm năng sử dụng Biogas 8
b Nhu cầu tiềm năng cho biogas 9
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ KỴ KHÍ 12
3.1. Các vi sinh vật trong bể phân hủy kị khí sinh biogas: 12
3.2. Các giai đoạn của quá trình phân hủy kị khí sinh biogas: 12
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men: 12
3.4. Các quy trình công nghệ đặc trưng: 13
3.4.1. Công nghệ ướt một giai đoạn 13
3.4.2. Công nghệ khô một giai đoạn 14
3.4.3. Công nghệ 3 giai đoạn 15
3.4.4. Công nghệ mẻ 16
3.4.5. Một số phương pháp để làm tinh khiết sản phẩm biogas: 17
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Ủ KỴ KHÍ 19
Sản xuất biogas từ bùn thải của hệ thống xử lý nước ở thành phố Adrar 19
(nằm ở tây nam Algeria) 19
4.1. Giới thiệu 19
4.2. Nguyên liệu và phương pháp 20
4.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 20
4.2.2 Chât nền 21
4.2.3 Phương pháp phân tích 22
4.3. Kết quả và thảo luận 23
4.3.1. pH 23
4.3.2. VFA và TA 23
4.3.3. Sản sinh biogas 26
4.3.4. COD và BOD 27
4.3.5. TS 28
4.3.6. Hoạt động của vi khuẩn 29
4.3.7. Kết luận 31

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: