Đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty chế biến thủy sản Nam Phương (Thuyết minh + Slide)


Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tại một số trung tâm đô thị, bên cạnh nước kênh đã đổi màu do nước thải sinh hoạt, thì ô nhiễm do nước thải công nghiệp đã bắt đầu lan rộng với sự phát triển mạnh của các khu công nghiệp trong những năm gần đây.
Thành phố Cần Thơ có 7 Khu công nghiệp (KCN) và tất cả vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Trong số hơn 130 dự án đang hoạt động trong các KCN (đa số tập trung ở KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2) có 62 đơn vị sản xuất trong các ngành chế biến nông thủy sản, lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi là các ngành nằm trong danh sách đen về gây ô nhiễm môi trường. Ngành nghề sản xuất ở đây tập trung vào lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản... nhưng chỉ có vài đơn vị có hệ thống xử lý nước thải. Các ngành nghề sản xuất phát sinh nhiều nước thải là chế biến thủy sản, sản xuất nước giải khát; còn chế biến thức ăn chăn nuôi là ngành phát sinh nước thải có nồng độ ô nhiễm cao. Ước tính lượng nước thải chứa nhiều hóa chất độc hại thải ra từ hai KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2 khoảng 10.000 m3/ngày. Kết quả quan trắc mới đây của Sở Tài nguyên & Môi trường TP Cần Thơ cho thấy, trên sông Hậu tại khu vực Cần Thơ, hàm lượng BOD từ 5,8 – 7,0 mg/l, SS 30 – 38 mg/l; chỉ số coliform lên tới 39.800 MNP/100ml. Tất cả vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 08: 2008 cột A về chất lượng nước mặt.

Do đó, cần thiết phải nghiên cứu công nghệ, bản chất của nguồn thải để có thể giảm phát thải tại nguồn. Để đạt được mục tiêu này, “Sản xuất sạch hơn” (SXSH) được xem là một công cụ rất hữu hiệu. Mục tiêu của "Sản xuất sạch hơn" là nhằm thực hiện các giải pháp cải tiến đối với sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp và tối ưu hóa quy trình sản xuất của nhà máy. Đặc biệt, giúp thực hiện nghiêm ngặt việc tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, "Sản xuất sạch hơn" còn giúp cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả; đồng thời, giúp giảm thiểu vấn đề môi trường, cải thiện sức khỏe công nhân và giảm chi phí sản xuất. Do đó, "Sản xuất sạch hơn" được xem là một trong những giải pháp quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững và ổn định của đơn vị, nhất là đối với các nhà máy chế biến thủy sản, bia – nước giải khát, thức ăn chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản…

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13
1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 13
1.1.1 Sản xuất sạch hơn 13
1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 18
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 19
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH THỦY SẢN NAM PHƯƠNG 22
2.1 THÔNG TIN CHUNG 22
2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 22
2.3 NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU VÀ MÁY MÓC TRANG THIẾT BỊ 27
2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 28
2.4.1 Nước thải 28
2.4.2 Khí thải 30
2.4.3 Chất thải rắn 32
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 34
3.1. LỰA CHỌN CÔNG ĐOẠN THỰC HIỆN 34
3.2. SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT 34
3.3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 36
3.4. ĐỊNH GIÁ DÒNG THẢI 39
3.5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 41
3.6. PHÂN LOẠI VÀ SÀNG LỌC 50
3.7. TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP 55
3.6.1 Mô tả sơ bộ các giải pháp 55
3.6.2 Tính khả thi về mặt kỹ thuật 59
3.6.3 Tính khả thi về mặt kinh tế 65
3.6.4 Tính khả thi về mặt môi trường 85
3.6.5 Lựa chọn giải pháp 89
3.8. THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 93
3.9. CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 95
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
4.1. Kết luận 99
4.2. Kiến nghị 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

LINK DOWNLOAD


Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tại một số trung tâm đô thị, bên cạnh nước kênh đã đổi màu do nước thải sinh hoạt, thì ô nhiễm do nước thải công nghiệp đã bắt đầu lan rộng với sự phát triển mạnh của các khu công nghiệp trong những năm gần đây.
Thành phố Cần Thơ có 7 Khu công nghiệp (KCN) và tất cả vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Trong số hơn 130 dự án đang hoạt động trong các KCN (đa số tập trung ở KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2) có 62 đơn vị sản xuất trong các ngành chế biến nông thủy sản, lương thực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi là các ngành nằm trong danh sách đen về gây ô nhiễm môi trường. Ngành nghề sản xuất ở đây tập trung vào lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, thủy hải sản... nhưng chỉ có vài đơn vị có hệ thống xử lý nước thải. Các ngành nghề sản xuất phát sinh nhiều nước thải là chế biến thủy sản, sản xuất nước giải khát; còn chế biến thức ăn chăn nuôi là ngành phát sinh nước thải có nồng độ ô nhiễm cao. Ước tính lượng nước thải chứa nhiều hóa chất độc hại thải ra từ hai KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2 khoảng 10.000 m3/ngày. Kết quả quan trắc mới đây của Sở Tài nguyên & Môi trường TP Cần Thơ cho thấy, trên sông Hậu tại khu vực Cần Thơ, hàm lượng BOD từ 5,8 – 7,0 mg/l, SS 30 – 38 mg/l; chỉ số coliform lên tới 39.800 MNP/100ml. Tất cả vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 08: 2008 cột A về chất lượng nước mặt.

Do đó, cần thiết phải nghiên cứu công nghệ, bản chất của nguồn thải để có thể giảm phát thải tại nguồn. Để đạt được mục tiêu này, “Sản xuất sạch hơn” (SXSH) được xem là một công cụ rất hữu hiệu. Mục tiêu của "Sản xuất sạch hơn" là nhằm thực hiện các giải pháp cải tiến đối với sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp và tối ưu hóa quy trình sản xuất của nhà máy. Đặc biệt, giúp thực hiện nghiêm ngặt việc tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng, giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, "Sản xuất sạch hơn" còn giúp cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến một cách hiệu quả; đồng thời, giúp giảm thiểu vấn đề môi trường, cải thiện sức khỏe công nhân và giảm chi phí sản xuất. Do đó, "Sản xuất sạch hơn" được xem là một trong những giải pháp quan trọng góp phần vào sự phát triển bền vững và ổn định của đơn vị, nhất là đối với các nhà máy chế biến thủy sản, bia – nước giải khát, thức ăn chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản…

NỘI DUNG:

MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13
1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN 13
1.1.1 Sản xuất sạch hơn 13
1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 18
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 19
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH THỦY SẢN NAM PHƯƠNG 22
2.1 THÔNG TIN CHUNG 22
2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 22
2.3 NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU VÀ MÁY MÓC TRANG THIẾT BỊ 27
2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 28
2.4.1 Nước thải 28
2.4.2 Khí thải 30
2.4.3 Chất thải rắn 32
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 34
3.1. LỰA CHỌN CÔNG ĐOẠN THỰC HIỆN 34
3.2. SƠ ĐỒ DÒNG CHI TIẾT 34
3.3. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 36
3.4. ĐỊNH GIÁ DÒNG THẢI 39
3.5. NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 41
3.6. PHÂN LOẠI VÀ SÀNG LỌC 50
3.7. TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP 55
3.6.1 Mô tả sơ bộ các giải pháp 55
3.6.2 Tính khả thi về mặt kỹ thuật 59
3.6.3 Tính khả thi về mặt kinh tế 65
3.6.4 Tính khả thi về mặt môi trường 85
3.6.5 Lựa chọn giải pháp 89
3.8. THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN 93
3.9. CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 95
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
4.1. Kết luận 99
4.2. Kiến nghị 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: