GIÁO TRÌNH – Kỹ năng mềm (PGS.TS Bùi Loan Thùy & PGS.TS Phạm Đình Nghiệm)
Nội dung giáo trình bao gồm 6 chương:
Chương 1. Khái quát về kỹ năng mềm: chương này làm rõ khái niệm kỹ năng và kỹ năng mềm, đưa ra cơ sở khoa học của việc huấn luyện kỹ năng, các loại kỹ năng và tầm quan trọng của kỹ
năng mềm trong cuộc sống và sự nghiệp đối với sinh viên.
Chương 2. Kỹ năng làm việc nhóm: trình bày các vấn đề chung về nhóm, bản chất, vai trò của nhóm, cách thức tổ chức nhóm làm việc hiệu quả, các khó khăn thường gặp khi làm việc nhóm và cách nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, cách giải quyết các xung đột giữa các thành viên trong nhóm.
Chương 3. Kỹ năng tư duy phản biện: trình bày bản chất, các yêu cầu của tư duy phản biện, tinh thần phản biện, cách thức lập luận hợp logic, cách chống ngụy biện, cách xem xét vấn đề một cách khách quan, toàn diện.
Chương 4. Kỹ nang phát hiện vấn đề và đặt vấn đề một cách chính xác: đề cập cách thức phát
Hiện vấn đề, đặt vấn đề khoa học một cách chính xác, cách thức đặt tên hay cho vấn đề.
Chương 5. Các kỹ nang giải quyết vấn đề: trình bày cách đặt các giả thuyết cho vấn đề, các phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề, cách thức chứng minh giả thuyết, kỹ nang lọc thông tin
cốt lõi khi đọc các tài liệu tham khảo, kỹ nang phỏng vấn dể thu thập thông tin, kỹ nang quan sát để thu thập thông tin, kỹ nang phân tích và tổng hợp vấn đề.
Chương 6. Kỹ nang thuyết trình: trình bày về ba giai đoạn của kỹ nang thuyết trình trước công chúng: chuẩn bị thuyết trình, thuyết trình và hậu thuyết trình.
Trong từng chương có mục tiêu nghiên cứu, cuối chương có các câu hỏi, bài tập thực hành và tài liệu tham khảo để giúp sinh viên có thể tự trả lời và chuẩn bị các bài thuyết trình, thảo luận, thực hành.
Nội dung giáo trình bao gồm 6 chương:
Chương 1. Khái quát về kỹ năng mềm: chương này làm rõ khái niệm kỹ năng và kỹ năng mềm, đưa ra cơ sở khoa học của việc huấn luyện kỹ năng, các loại kỹ năng và tầm quan trọng của kỹ
năng mềm trong cuộc sống và sự nghiệp đối với sinh viên.
Chương 2. Kỹ năng làm việc nhóm: trình bày các vấn đề chung về nhóm, bản chất, vai trò của nhóm, cách thức tổ chức nhóm làm việc hiệu quả, các khó khăn thường gặp khi làm việc nhóm và cách nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, cách giải quyết các xung đột giữa các thành viên trong nhóm.
Chương 3. Kỹ năng tư duy phản biện: trình bày bản chất, các yêu cầu của tư duy phản biện, tinh thần phản biện, cách thức lập luận hợp logic, cách chống ngụy biện, cách xem xét vấn đề một cách khách quan, toàn diện.
Chương 4. Kỹ nang phát hiện vấn đề và đặt vấn đề một cách chính xác: đề cập cách thức phát
Hiện vấn đề, đặt vấn đề khoa học một cách chính xác, cách thức đặt tên hay cho vấn đề.
Chương 5. Các kỹ nang giải quyết vấn đề: trình bày cách đặt các giả thuyết cho vấn đề, các phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề, cách thức chứng minh giả thuyết, kỹ nang lọc thông tin
cốt lõi khi đọc các tài liệu tham khảo, kỹ nang phỏng vấn dể thu thập thông tin, kỹ nang quan sát để thu thập thông tin, kỹ nang phân tích và tổng hợp vấn đề.
Chương 6. Kỹ nang thuyết trình: trình bày về ba giai đoạn của kỹ nang thuyết trình trước công chúng: chuẩn bị thuyết trình, thuyết trình và hậu thuyết trình.
Trong từng chương có mục tiêu nghiên cứu, cuối chương có các câu hỏi, bài tập thực hành và tài liệu tham khảo để giúp sinh viên có thể tự trả lời và chuẩn bị các bài thuyết trình, thảo luận, thực hành.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: