LUẬN VĂN - Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải ao nuôi thủy sản bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor)


Trong những thập niên vừa qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của Việt Nam  đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực vào việc cung cấp nguồn thực  phẩm, tăng cường sản lượng nuôi trồng, đóng góp vào tổng kim nghạch xuất khẩ u  thủy sản là rất lớn. 

Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt, thiếu qui hoạch của ngành thủy sản trong  những năm gần đây đặc biệt là trong nuôi cá dẫn đến môi trường ao bị ô nhiễm một  cách nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường, bệnh và dị ch bệnh đang là mối quan tâm  hàng đầu của người nuôi cá và người quản lý trong nghề nuôi trồng thủy sản nói  chung. Các nhà nghiên cứu và nhậ n định rằng nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi  trường nước của các vùng nuôi thủy sản chính là các loại thức ăn. Để tăng cường 

sản lượng thu hoạch và mang lại nhiều lợi nhuận thì người nuôi cá sẵn sàng nuôi  với m ật độ cao và sử dụng một lượng thức ăn rất lớn và đa dạng, cùng với lượng  hóa chất, các chất kháng sinh đã gây ra tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng  đáng báo độ ng. Từ đó đưa ra biện pháp xử lý vừa phù hợp với đi ều kiện kinh tế vùng, lại v ừa đạt hiệu quả xử lý cao, chú tr ọng đến biện pháp sinh thái gắn liền với  tự nhiên đồng thời hướng đến phát triển bền vững để bảo đảm sản lượng và chất  lượng sản phẩm tạo ra ổ n định, ngày càng phát triể n một cách tốt hơn.

Có nhiều công nghệ xử lý nước thải th ủy sản đã và đang được áp dụng trên  thế giới, ch ủ yếu là ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy trong thành phần nước thải. 

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
1.3 ĐỐI TưỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu : 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1.5 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5.1 Phương pháp tổ ng hợp thông tin . 3
1.5.2 Phương pháp thực nghiệm trên mô hình 3
1.5.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm . 4
1.5.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: 4
1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN . 6
2.1. Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản: 6
2.1.1. Thành phần tích chất nước ao nuôi cá: 6
2.1.2. Khả năng gây ô nhiễm của nước thải 7
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải ao nuôi th ủy sản . 10
2.2.1. Giới thiệu . 10
2.2.2. Phương pháp cơ học 10
2.2.3. Phương pháp hóa học 10
2.2.4. Phương pháp hóa lý . 11
2.2.5. Phương pháp sinh học 11
2.3. Tổng quan về công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) . 11
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR. . 11
2.3.2. Giá thể động . 13
2.3.3. Lớp màng biofilm 15
2.3.4. Tính chất của màng vi sinh vật 17
2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lí bằng công nghệ MBBR 20
2.4 ưu điểm và nhược điểm của công nghệ MBBR: 24
2.5. Tình hình nghiên cứu công nghệ trong và ngoài nước . 25
2.5.1. Nghiên cứu ngoài nước 25
2.5.2. Nghiên cứu trong nước 26

CHƯƠNG 3: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1 Vật liệu . 27
3.2 Mô hình nghiên cứu 27
3.3 Cấu tạo mô hình 29
3.4 Nguyên tắc hoạt động . 30
3.5 Quy trình nghiên cứu 30
3.6 Phương pháp xác định các thông số thí nghiệm . 32
3.7 Quá trình vận hành thí nghiệm . 34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 36
4.1 Nghiên cứu khả năng xử lý hợp chất hữu cơ và hiệu quả xử lý COD: 36
4.2 Hiệu quả xử lý N -Amonia: . 39
4.3 Hiệu quả xử lý nitrite (NO
4.4 Hiệu quả xử lý nitrate (NO
4.5 Hiệu quả xử lý Phospho: 47

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 50
5.1 KẾT LUẬN 50
5.2 KIẾN NGHỊ 51


Trong những thập niên vừa qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của Việt Nam  đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực vào việc cung cấp nguồn thực  phẩm, tăng cường sản lượng nuôi trồng, đóng góp vào tổng kim nghạch xuất khẩ u  thủy sản là rất lớn. 

Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt, thiếu qui hoạch của ngành thủy sản trong  những năm gần đây đặc biệt là trong nuôi cá dẫn đến môi trường ao bị ô nhiễm một  cách nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường, bệnh và dị ch bệnh đang là mối quan tâm  hàng đầu của người nuôi cá và người quản lý trong nghề nuôi trồng thủy sản nói  chung. Các nhà nghiên cứu và nhậ n định rằng nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi  trường nước của các vùng nuôi thủy sản chính là các loại thức ăn. Để tăng cường 

sản lượng thu hoạch và mang lại nhiều lợi nhuận thì người nuôi cá sẵn sàng nuôi  với m ật độ cao và sử dụng một lượng thức ăn rất lớn và đa dạng, cùng với lượng  hóa chất, các chất kháng sinh đã gây ra tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng  đáng báo độ ng. Từ đó đưa ra biện pháp xử lý vừa phù hợp với đi ều kiện kinh tế vùng, lại v ừa đạt hiệu quả xử lý cao, chú tr ọng đến biện pháp sinh thái gắn liền với  tự nhiên đồng thời hướng đến phát triển bền vững để bảo đảm sản lượng và chất  lượng sản phẩm tạo ra ổ n định, ngày càng phát triể n một cách tốt hơn.

Có nhiều công nghệ xử lý nước thải th ủy sản đã và đang được áp dụng trên  thế giới, ch ủ yếu là ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy trong thành phần nước thải. 

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
1.3 ĐỐI TưỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu : 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1.5 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5.1 Phương pháp tổ ng hợp thông tin . 3
1.5.2 Phương pháp thực nghiệm trên mô hình 3
1.5.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm . 4
1.5.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: 4
1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN . 6
2.1. Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản: 6
2.1.1. Thành phần tích chất nước ao nuôi cá: 6
2.1.2. Khả năng gây ô nhiễm của nước thải 7
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải ao nuôi th ủy sản . 10
2.2.1. Giới thiệu . 10
2.2.2. Phương pháp cơ học 10
2.2.3. Phương pháp hóa học 10
2.2.4. Phương pháp hóa lý . 11
2.2.5. Phương pháp sinh học 11
2.3. Tổng quan về công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) . 11
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR. . 11
2.3.2. Giá thể động . 13
2.3.3. Lớp màng biofilm 15
2.3.4. Tính chất của màng vi sinh vật 17
2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lí bằng công nghệ MBBR 20
2.4 ưu điểm và nhược điểm của công nghệ MBBR: 24
2.5. Tình hình nghiên cứu công nghệ trong và ngoài nước . 25
2.5.1. Nghiên cứu ngoài nước 25
2.5.2. Nghiên cứu trong nước 26

CHƯƠNG 3: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1 Vật liệu . 27
3.2 Mô hình nghiên cứu 27
3.3 Cấu tạo mô hình 29
3.4 Nguyên tắc hoạt động . 30
3.5 Quy trình nghiên cứu 30
3.6 Phương pháp xác định các thông số thí nghiệm . 32
3.7 Quá trình vận hành thí nghiệm . 34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 36
4.1 Nghiên cứu khả năng xử lý hợp chất hữu cơ và hiệu quả xử lý COD: 36
4.2 Hiệu quả xử lý N -Amonia: . 39
4.3 Hiệu quả xử lý nitrite (NO
4.4 Hiệu quả xử lý nitrate (NO
4.5 Hiệu quả xử lý Phospho: 47

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 50
5.1 KẾT LUẬN 50
5.2 KIẾN NGHỊ 51

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: