LUẬN VĂN - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm catia thiết kế các bài giảng mô phỏng ðể hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy các môn học chuyên ngành cơ khí


Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm để thiết kế các bài giảng nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy các môn học ngành cơ khí, áp dụng vào thực tiễn sản xuất đang là một nhiệm vụ tối cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 

Sử dụng hợp lý các phần mềm ứng dụng sẽ là giải pháp phát huy được khả năng sáng tạo của người học và của các nhà nghiên cứu; Là phương tiện giúp họ tiếp cận được những thành tựu khoa học- công nghệ của thế giới, thực hiện được những công việc mang tầm cỡ quốc tế. Đó cũng là môi trường để, ít nhất trong giai đoạn hiện nay, họ có thể sử dụng để chứng minh những cơ sở lý luận chuyên ngành được học, được bồi dưỡng. Ngoài ra, định hướng này cũng sẽ là một trong những giải pháp đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực công nghệ ứng dụng cho giai đoạn phát triển sắp tới- giai đoạn đất nước thực hiện nhiệm vụ cơ bản là công nghiệp. 


Đối với sinh viên, đây là lựa chọn có thể tạo cho họ hành trang vững chắc sau khi tốt nghiệp các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Nếu sử dụng thành thạo công cụ này, cánh cửa làm việc ở các cơ sở sản xuất có vốn đầu tƣ nước ngoài, học tập cao hơn ở quốc gia phát triển sẽ rộng hơn, cao hơn. Đến lúc này, sự hỗ của vốn kiến thức chuyên ngành và ngoại ngữ là cần thiết để đảm bảo hiệu quả tiếp cận. Sinh viên Việt nam được biết đến với khả năng tự tin về kiến thức khoa học cơ bản và kỹ năng thực hành, do vậy trau dồi ngoại ngữ là việc còn lại họ cần thực hiện cho mục tiêu này. 

Tổ chức thi, đánh giá năng lực tính toán thiết kế thông qua việc sử dụng các phần mềm ứng dụng đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề triển khai định kỳ thông qua Kỳ thi tay nghề quốc gia. Trong các kỳ thi gần đây, kỹ năng tính toán, thiết kế của các thí sinh tham gia thi nghề Thiết kế cơ khí CAD đã có xu hướng cải thiện rõ rệt. Năm 2016, đã có 04 thí sinh đạt giải Nhất với số kỹ năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao. Qua đó cho thấy việc đầu tƣ cho giáo viên và sinh viên tiếp cận và khai thác các phần mềm ứng dụng trong quá trình giảng dạy học tập là cần thiết và hiệu quả.  

MỤC LỤC  ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GHÉP .................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. xii
MỞ ĐẦU  ............................................................................................................. 1

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC PHẦN MỀM LĨNH VỰC CƠ KHÍ .................. 5
1.1. Lịch sử phát triển các phần mềm cơ khí ...................................................... 5
1.2. Chức năng nổi bật của một số PMUD phổ biến trong lĩnh vực cơ khí ........ 5
1.2.1. Nhóm phần mềm vẽ, thiết kế ...................................................................... 5
1.2.2. Nhóm các phần mềm thiết kế, mô phỏng ................................................... 5
1.3. Tầm quan trọng của các phần mềm cơ khí .................................................. 7
1.3.1. Ứng dụng các phần mềm cơ khí trong dạy học .......................................... 7
1.3.2. Ứng dụng phần mềm cơ khí trong thực tiễn sản xuất ................................. 8

Chương 2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG MÔ PHỎNG MỘT SỐ MÔN HỌC NGÀNH CƠ KHÍ ............................. 24
2.1. Giới thiệu phần mềm CATIA ....................................................................24
2.1.1. Mô hình hóa chi tiết (Part Modelling/Design) .......................................... 24
2.1.2. Lắp ráp (Assembly) ................................................................................... 25
2.1.3. Trình diễn mô phỏng ................................................................................. 26
2.1.4. Tạo bản vẽ 2D từ mô hình 3D (Drawing) ................................................. 28
2.1.5. Tính toán, thiết kế chi tiết máy ................................................................. 32
2.2. Thực hiện phép chiếu, phép cắt vật thể, thiết lập bản vẽ lắp .....................34
2.3. Thiết kế, kiểm nghiệm bền và chế tạo nắp bình áp lực..............................45
2.4. Minh họa bài toán Nguyên lý máy bằng phần mềm Inventor ...................50
2.5. Xây dựng bộ thư viện các chi tiết máy ......................................................56
2.6. Tối ưu hóa sản phẩm thiết kế với phần mềm Inventor ..............................57
2.6.1. Giới thiệu quá trình kiểm nghiệm bền trong Inventor .............................. 57
2.6.2. Kiểm nghiệm, tối ưu hóa kết cấu của cơ cấu máy .................................... 66
2.7. Mô hình hóa sản phẩm bằng kỹ thuật ngược và gia công trên máy CNC .89
2.7.1. Tổng quan về kỹ thuật ngƣợc (RE-Reverse Enineering) .......................... 89
2.8. Kết luận ......................................................................................................94

Chương 3. CHẾ TẠO MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỰC QUAN THIẾT KẾ TỪ PHẦN MỀM CATIA .................................................................................. 96
3.1. Giới thiệu chức năng lập trình và gia công trên máy CNC trong CATIA .96
3.1.1. Mô phỏng gia công trên máy tiện ............................................................. 96
3.1.2. Lập trình, mô phỏng và gia công trên máy phay trong CATIA ............. 107
3.2. Xây dựng chương trình và gia công trên máy CNC ................................119
3.2.1. Xây dựng chương trình CNC và truyền dữ liệu sang các máy CNC ...... 119
3.2.2. Áp dụng kỹ thuật ngược trên kính hiển vi đo lường DIM4530U ........... 121
3.2.3. Lập trình và gia công sản phẩm .............................................................. 130
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm ................................................................... 132
3.3. Chế tạo bộ bầu gá gia công lỗ đa giác đều ...............................................134
3.3.1. Bộ bầu gá gia công trên máy tiện ............................................................ 134
3.3.2. Bộ bầu gá gia công trên máy khoan, phay đứng ..................................... 143
3.4. Chế tạo hộp giảm tốc................................................................................146
3.5. Thiết kế, chế tạo bộ đồ gá khoan .............................................................150
3.6. Kết luận ....................................................................................................152

Chương 4. KẾT LUẬN ..................................................................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ................................................................... 155
PHỤ LỤC i

LINK DOWNLOAD


Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm để thiết kế các bài giảng nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy các môn học ngành cơ khí, áp dụng vào thực tiễn sản xuất đang là một nhiệm vụ tối cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 

Sử dụng hợp lý các phần mềm ứng dụng sẽ là giải pháp phát huy được khả năng sáng tạo của người học và của các nhà nghiên cứu; Là phương tiện giúp họ tiếp cận được những thành tựu khoa học- công nghệ của thế giới, thực hiện được những công việc mang tầm cỡ quốc tế. Đó cũng là môi trường để, ít nhất trong giai đoạn hiện nay, họ có thể sử dụng để chứng minh những cơ sở lý luận chuyên ngành được học, được bồi dưỡng. Ngoài ra, định hướng này cũng sẽ là một trong những giải pháp đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực công nghệ ứng dụng cho giai đoạn phát triển sắp tới- giai đoạn đất nước thực hiện nhiệm vụ cơ bản là công nghiệp. 


Đối với sinh viên, đây là lựa chọn có thể tạo cho họ hành trang vững chắc sau khi tốt nghiệp các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Nếu sử dụng thành thạo công cụ này, cánh cửa làm việc ở các cơ sở sản xuất có vốn đầu tƣ nước ngoài, học tập cao hơn ở quốc gia phát triển sẽ rộng hơn, cao hơn. Đến lúc này, sự hỗ của vốn kiến thức chuyên ngành và ngoại ngữ là cần thiết để đảm bảo hiệu quả tiếp cận. Sinh viên Việt nam được biết đến với khả năng tự tin về kiến thức khoa học cơ bản và kỹ năng thực hành, do vậy trau dồi ngoại ngữ là việc còn lại họ cần thực hiện cho mục tiêu này. 

Tổ chức thi, đánh giá năng lực tính toán thiết kế thông qua việc sử dụng các phần mềm ứng dụng đã được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề triển khai định kỳ thông qua Kỳ thi tay nghề quốc gia. Trong các kỳ thi gần đây, kỹ năng tính toán, thiết kế của các thí sinh tham gia thi nghề Thiết kế cơ khí CAD đã có xu hướng cải thiện rõ rệt. Năm 2016, đã có 04 thí sinh đạt giải Nhất với số kỹ năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao. Qua đó cho thấy việc đầu tƣ cho giáo viên và sinh viên tiếp cận và khai thác các phần mềm ứng dụng trong quá trình giảng dạy học tập là cần thiết và hiệu quả.  

MỤC LỤC  ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GHÉP .................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. xii
MỞ ĐẦU  ............................................................................................................. 1

Chương 1. TỔNG QUAN CÁC PHẦN MỀM LĨNH VỰC CƠ KHÍ .................. 5
1.1. Lịch sử phát triển các phần mềm cơ khí ...................................................... 5
1.2. Chức năng nổi bật của một số PMUD phổ biến trong lĩnh vực cơ khí ........ 5
1.2.1. Nhóm phần mềm vẽ, thiết kế ...................................................................... 5
1.2.2. Nhóm các phần mềm thiết kế, mô phỏng ................................................... 5
1.3. Tầm quan trọng của các phần mềm cơ khí .................................................. 7
1.3.1. Ứng dụng các phần mềm cơ khí trong dạy học .......................................... 7
1.3.2. Ứng dụng phần mềm cơ khí trong thực tiễn sản xuất ................................. 8

Chương 2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIA THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG MÔ PHỎNG MỘT SỐ MÔN HỌC NGÀNH CƠ KHÍ ............................. 24
2.1. Giới thiệu phần mềm CATIA ....................................................................24
2.1.1. Mô hình hóa chi tiết (Part Modelling/Design) .......................................... 24
2.1.2. Lắp ráp (Assembly) ................................................................................... 25
2.1.3. Trình diễn mô phỏng ................................................................................. 26
2.1.4. Tạo bản vẽ 2D từ mô hình 3D (Drawing) ................................................. 28
2.1.5. Tính toán, thiết kế chi tiết máy ................................................................. 32
2.2. Thực hiện phép chiếu, phép cắt vật thể, thiết lập bản vẽ lắp .....................34
2.3. Thiết kế, kiểm nghiệm bền và chế tạo nắp bình áp lực..............................45
2.4. Minh họa bài toán Nguyên lý máy bằng phần mềm Inventor ...................50
2.5. Xây dựng bộ thư viện các chi tiết máy ......................................................56
2.6. Tối ưu hóa sản phẩm thiết kế với phần mềm Inventor ..............................57
2.6.1. Giới thiệu quá trình kiểm nghiệm bền trong Inventor .............................. 57
2.6.2. Kiểm nghiệm, tối ưu hóa kết cấu của cơ cấu máy .................................... 66
2.7. Mô hình hóa sản phẩm bằng kỹ thuật ngược và gia công trên máy CNC .89
2.7.1. Tổng quan về kỹ thuật ngƣợc (RE-Reverse Enineering) .......................... 89
2.8. Kết luận ......................................................................................................94

Chương 3. CHẾ TẠO MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỰC QUAN THIẾT KẾ TỪ PHẦN MỀM CATIA .................................................................................. 96
3.1. Giới thiệu chức năng lập trình và gia công trên máy CNC trong CATIA .96
3.1.1. Mô phỏng gia công trên máy tiện ............................................................. 96
3.1.2. Lập trình, mô phỏng và gia công trên máy phay trong CATIA ............. 107
3.2. Xây dựng chương trình và gia công trên máy CNC ................................119
3.2.1. Xây dựng chương trình CNC và truyền dữ liệu sang các máy CNC ...... 119
3.2.2. Áp dụng kỹ thuật ngược trên kính hiển vi đo lường DIM4530U ........... 121
3.2.3. Lập trình và gia công sản phẩm .............................................................. 130
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm ................................................................... 132
3.3. Chế tạo bộ bầu gá gia công lỗ đa giác đều ...............................................134
3.3.1. Bộ bầu gá gia công trên máy tiện ............................................................ 134
3.3.2. Bộ bầu gá gia công trên máy khoan, phay đứng ..................................... 143
3.4. Chế tạo hộp giảm tốc................................................................................146
3.5. Thiết kế, chế tạo bộ đồ gá khoan .............................................................150
3.6. Kết luận ....................................................................................................152

Chương 4. KẾT LUẬN ..................................................................................... 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ................................................................... 155
PHỤ LỤC i

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: