LUẬN VĂN - Tự sự lịch sử trong tiểu thuyết sông côn mùa lũ của nguyễn mộng giác


Ngôn ngữ là ngôi nhà của hữu thể, ngôn ngữ mang tính chất kiến tạo, là sự kiến tạo hữu thể. Chúng ta không bao giờ chạm được vào hiện thực, chúng ta chỉ có thể tiếp cận hiện thực thông qua các văn bản. Với cách nhìn như vậy tiểu thuyết lịch sử được coi là văn bản của sự kiến tạo lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử trong giai đoạn gần đây có sự phát triển nở rộ, thể tài này đã dành được sự quan tâm của đông đảo độc giả và các nhà nghiên cứu .Có thể kể ra đây các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử như: Vằng vặc Sao Khuê (Hoàng Công Khanh), Đất trời,Gió lửa (Nam Dao), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Mảnh trăng Tô Lịch (Siêu Hải), Đô đốc Bùi Thị Xuân (Quỳnh Cư), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh)…và không thể không nhắc đến Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác.

Mỗi tác giả có một lối viết, một phong cách, một kĩ thuật tự sự khác nhau nhưng tựu chung họ đều hướng tới cái đích thể hiện lịch sử dân tộc thông qua thể tài tiểu thuyết lịch sử. Mặc dù quan niệm về tiểu thuyết lịch sử đến nay vẫn còn nhiều ý kiến, nhiều quan niệm khác nhau, nó chưa có sự thống nhất nhưng ở lối viết nào, phong cách nào, ý định, mục tiêu nào thì tất cả các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử đều có một điểm chung là có chứa yếu tố lịch sử từ sử liệu. Hàm lượng của yếu tố lịch sử trong mỗi tác phẩm ít hay nhiều, nó được tạo dựng như thế nào? Điều đó phụ thuộc vào tư tưởng, khả năng và kỹ thuật diễn ngôn, kỹ thuật tự sự của mỗi nhà văn. Đọc Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh) ta thấy được sự tái hiện cả một giai đoạn bi hùng đầy thăng trầm của lịch sử dân tộc, thấy được tên tuổi của những con người đã được lịch sử ghi danh như Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân…thấy được các trận đánh, các sự kiện, các dấu mốc lịch sử được khắc hoạ khá rõ nét. Lê Đình Danh có xu hướng để người đọc có ấn tượng về các sự kiện lịch sử vượt trội lên hẳn ấn tượng về sự kiện lịch sử, về con người.
NỘI DUNG:

Chƣơng 1: VẤN ĐỀ TỰ SỰ LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN
MÙA LŨ ......................................................................................................... 12
1.1. Tiểu thuyết lịch sử và tư duy về những cái khả nhiên của lịch sử ........... 12
1.2. Tự sự lịch sử như là diễn ngôn về lịch sử .................................................. 16
1.3. Sông côn mùa lũ và dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại. 21
CHƢƠNG 2: SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG
TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ...................................................... 30
2.1. Các sự kiện lịch sử trong Sông Côn mùa lũ .............................................. 30
2.2. Nhân vật lịch sử trong Sông Côn mùa lũ ................................................... 45
CHƢƠNG 3: CÁC THỦ PHÁP TỰ SỰ LỊCH SỬ TRONG SÔNG CÔN
MÙA LŨ ......................................................................................................... 63
3.1. Không gian tự sự ......................................................................................... 63
3.2. Thời gian tự sự ............................................................................................. 68
3.3. Điểm nhìn tự sự trong Sông Côn mùa lũ ................................................... 73
3.4. Giọng điệu tự sự .......................................................................................... 78
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 112

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Đỗ Huy Bình) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Ngôn ngữ là ngôi nhà của hữu thể, ngôn ngữ mang tính chất kiến tạo, là sự kiến tạo hữu thể. Chúng ta không bao giờ chạm được vào hiện thực, chúng ta chỉ có thể tiếp cận hiện thực thông qua các văn bản. Với cách nhìn như vậy tiểu thuyết lịch sử được coi là văn bản của sự kiến tạo lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử trong giai đoạn gần đây có sự phát triển nở rộ, thể tài này đã dành được sự quan tâm của đông đảo độc giả và các nhà nghiên cứu .Có thể kể ra đây các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử như: Vằng vặc Sao Khuê (Hoàng Công Khanh), Đất trời,Gió lửa (Nam Dao), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Mảnh trăng Tô Lịch (Siêu Hải), Đô đốc Bùi Thị Xuân (Quỳnh Cư), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh)…và không thể không nhắc đến Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác.

Mỗi tác giả có một lối viết, một phong cách, một kĩ thuật tự sự khác nhau nhưng tựu chung họ đều hướng tới cái đích thể hiện lịch sử dân tộc thông qua thể tài tiểu thuyết lịch sử. Mặc dù quan niệm về tiểu thuyết lịch sử đến nay vẫn còn nhiều ý kiến, nhiều quan niệm khác nhau, nó chưa có sự thống nhất nhưng ở lối viết nào, phong cách nào, ý định, mục tiêu nào thì tất cả các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử đều có một điểm chung là có chứa yếu tố lịch sử từ sử liệu. Hàm lượng của yếu tố lịch sử trong mỗi tác phẩm ít hay nhiều, nó được tạo dựng như thế nào? Điều đó phụ thuộc vào tư tưởng, khả năng và kỹ thuật diễn ngôn, kỹ thuật tự sự của mỗi nhà văn. Đọc Tây Sơn bi hùng truyện (Lê Đình Danh) ta thấy được sự tái hiện cả một giai đoạn bi hùng đầy thăng trầm của lịch sử dân tộc, thấy được tên tuổi của những con người đã được lịch sử ghi danh như Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân…thấy được các trận đánh, các sự kiện, các dấu mốc lịch sử được khắc hoạ khá rõ nét. Lê Đình Danh có xu hướng để người đọc có ấn tượng về các sự kiện lịch sử vượt trội lên hẳn ấn tượng về sự kiện lịch sử, về con người.
NỘI DUNG:

Chƣơng 1: VẤN ĐỀ TỰ SỰ LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN
MÙA LŨ ......................................................................................................... 12
1.1. Tiểu thuyết lịch sử và tư duy về những cái khả nhiên của lịch sử ........... 12
1.2. Tự sự lịch sử như là diễn ngôn về lịch sử .................................................. 16
1.3. Sông côn mùa lũ và dòng chảy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại. 21
CHƢƠNG 2: SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG
TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ...................................................... 30
2.1. Các sự kiện lịch sử trong Sông Côn mùa lũ .............................................. 30
2.2. Nhân vật lịch sử trong Sông Côn mùa lũ ................................................... 45
CHƢƠNG 3: CÁC THỦ PHÁP TỰ SỰ LỊCH SỬ TRONG SÔNG CÔN
MÙA LŨ ......................................................................................................... 63
3.1. Không gian tự sự ......................................................................................... 63
3.2. Thời gian tự sự ............................................................................................. 68
3.3. Điểm nhìn tự sự trong Sông Côn mùa lũ ................................................... 73
3.4. Giọng điệu tự sự .......................................................................................... 78
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 112

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Đỗ Huy Bình) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: