ĐỒ ÁN - Khai thác hệ thống phanh xe Ford Everest (Thuyết minh + Bản vẽ)


Ngày nay, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng cho hành khách và hàng hoá đối với các ngành kinh tế nước nhà, đồng thời đã trở thành phương tiện giao thông tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển.
Ở nước ta, số lượng ô tô tư nhân, đặc biệt ô tô du lịch đang gia tăng về số lượng cùng với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, mật độ ô tô lưu thông ngày càng nhiều. Song song với sự gia tăng số lượng ô tô thì số vụ tai nạn giao thông đường bộ do ô tô gây ra cũng tăng với những con số báo động. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ do hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật thì nguyên nhân do mất an toàn hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn. Hiện nay, hệ thống phanh trang bị trên ô tô ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ.

Đối sinh viên ngành cơ khí ôtô em nhận thấy nghiên cứu, khảo sát và tính toán hệ thống phanh là việc rất bổ ích cho kiến thức sau này. Nhằm đi sâu tìm hiểu kết cấu, nguyên lý làm việc, các đặc tính làm việc của hệ thống phanh. Từ đó, đề ra những phương án thiết kế, cải tiến hệ thống phanh nhằm tăng hiệu quả phanh, tăng tính năng ổn định và tính năng dẫn hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô.

Với mục đích đó, em chọn đề tài "KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH XE FORD EVEREST"
Đồ án tốt nghiệp gồm các nội dung chính như sau:

Mở đầu.
Chương 1: Giới thiệu chung về xe Ford Everest(FE)
Chương 2: Đặc điểm kết cấu hệ thống phanh xe FE
Chương 3: Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe FE
Chương 4: Các biện pháp nâng cao độ tin cậy khi khai thác hệ thống phanh xe FE

LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE FORD EVEREST(FE) 6
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE FE. 6
1.2. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN XE FE. 7
1.2.1. Động cơ. 7
1.2.2. Hệ thống làm mát 8
1.2.3. Hệ thống bôi trơn. 8
1.2.4. Ly hợp. 8
1.2.5. Hộp số. 8
1.2.6. Các đăng. 8
1.2.7. Hệ thống lái 9
1.2.8. Hệ thống phanh. 9
1.2.9. Hệ thống treo. 9
1.2.10. Khung vỏ. 10
1.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE FE. 11

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH XE FE. 12
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE FE. 12
2.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH CHÍNH XE FE. 12
2.2.1. Nguyên lý hoạt động. 12
2.2.2. Cơ cấu phanh. 14
2.2.3. Dẫn động phanh. 18
2.2.4. Hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS(Antilock Bracking System) 28
2.3. HỆ THỐNG PHANH DỪNG 37
2.3.1. Cơ cấu phanh. 37
2.3.2. Dẫn động phanh. 38
2.3.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dừng xe FE. 40

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE FE. 41
3.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM 41
3.2. XẮC ĐỊNH MÔMEN PHANH YÊU CẦU 42
3.2.1. Cơ cấu phanh trước. 44
3.2.2. Cơ cấu phanh sau. 44
3.3. XẮC ĐỊNH MÔMEN PHANH MÀ CƠ CẤU PHANH CÓ THỂ SINH RA 45
3.3.1. Cơ cấu phanh trước. 45
3.3.2. Cơ cấu phanh sau. 47
3.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU PHANH 48
3.4.1. Gia tốc chậm dần khi phanh. 49
3.4.2. Thời gian phanh. 49
3.4.3. Quãng đường phanh. 50
3.5. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHANH
3.5.1. Tính toán xác định công ma sát riêng. 52
3.5.2. Tính toán xác định áp suất trên bề mặt má phanh. 52
3.5.3. Kiểm tra sự tăng nhiệt độ của trống phanh. 53

CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY KHI KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH XE FE. 55
4.1. CÁC CHÚ Ý VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG 55
4.2. QUY TRÌNH KHAI THÁC BẢO DƯỠNG 55
4.2.1. Kiểm tra tổng hợp hệ thống phanh. 55
4.2.2. Bảo dưỡng thường xuyên. 56
4.2.3. Bảo dưỡng định kỳ cấp một 57
4.2.4. Bảo dưỡng định kỳ cấp hai 57
4.3. MỘT SỐ HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 57
4.4. QUY TRÌNH THÁO, LẮP MỘT SỐ CỤM CƠ BẢN 62
4.4.1. Quy trình tháo. 62
4.4.2. Quy trình lắp. 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

LINK DOWNLOAD


Ngày nay, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng cho hành khách và hàng hoá đối với các ngành kinh tế nước nhà, đồng thời đã trở thành phương tiện giao thông tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển.
Ở nước ta, số lượng ô tô tư nhân, đặc biệt ô tô du lịch đang gia tăng về số lượng cùng với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, mật độ ô tô lưu thông ngày càng nhiều. Song song với sự gia tăng số lượng ô tô thì số vụ tai nạn giao thông đường bộ do ô tô gây ra cũng tăng với những con số báo động. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ do hư hỏng máy móc, trục trặc kỹ thuật thì nguyên nhân do mất an toàn hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn. Hiện nay, hệ thống phanh trang bị trên ô tô ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ.

Đối sinh viên ngành cơ khí ôtô em nhận thấy nghiên cứu, khảo sát và tính toán hệ thống phanh là việc rất bổ ích cho kiến thức sau này. Nhằm đi sâu tìm hiểu kết cấu, nguyên lý làm việc, các đặc tính làm việc của hệ thống phanh. Từ đó, đề ra những phương án thiết kế, cải tiến hệ thống phanh nhằm tăng hiệu quả phanh, tăng tính năng ổn định và tính năng dẫn hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô.

Với mục đích đó, em chọn đề tài "KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH XE FORD EVEREST"
Đồ án tốt nghiệp gồm các nội dung chính như sau:

Mở đầu.
Chương 1: Giới thiệu chung về xe Ford Everest(FE)
Chương 2: Đặc điểm kết cấu hệ thống phanh xe FE
Chương 3: Tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe FE
Chương 4: Các biện pháp nâng cao độ tin cậy khi khai thác hệ thống phanh xe FE

LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE FORD EVEREST(FE) 6
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE FE. 6
1.2. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRÊN XE FE. 7
1.2.1. Động cơ. 7
1.2.2. Hệ thống làm mát 8
1.2.3. Hệ thống bôi trơn. 8
1.2.4. Ly hợp. 8
1.2.5. Hộp số. 8
1.2.6. Các đăng. 8
1.2.7. Hệ thống lái 9
1.2.8. Hệ thống phanh. 9
1.2.9. Hệ thống treo. 9
1.2.10. Khung vỏ. 10
1.3. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE FE. 11

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH XE FE. 12
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE FE. 12
2.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH CHÍNH XE FE. 12
2.2.1. Nguyên lý hoạt động. 12
2.2.2. Cơ cấu phanh. 14
2.2.3. Dẫn động phanh. 18
2.2.4. Hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS(Antilock Bracking System) 28
2.3. HỆ THỐNG PHANH DỪNG 37
2.3.1. Cơ cấu phanh. 37
2.3.2. Dẫn động phanh. 38
2.3.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh dừng xe FE. 40

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE FE. 41
3.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM 41
3.2. XẮC ĐỊNH MÔMEN PHANH YÊU CẦU 42
3.2.1. Cơ cấu phanh trước. 44
3.2.2. Cơ cấu phanh sau. 44
3.3. XẮC ĐỊNH MÔMEN PHANH MÀ CƠ CẤU PHANH CÓ THỂ SINH RA 45
3.3.1. Cơ cấu phanh trước. 45
3.3.2. Cơ cấu phanh sau. 47
3.4. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU PHANH 48
3.4.1. Gia tốc chậm dần khi phanh. 49
3.4.2. Thời gian phanh. 49
3.4.3. Quãng đường phanh. 50
3.5. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHANH
3.5.1. Tính toán xác định công ma sát riêng. 52
3.5.2. Tính toán xác định áp suất trên bề mặt má phanh. 52
3.5.3. Kiểm tra sự tăng nhiệt độ của trống phanh. 53

CHƯƠNG 4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY KHI KHAI THÁC HỆ THỐNG PHANH XE FE. 55
4.1. CÁC CHÚ Ý VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG 55
4.2. QUY TRÌNH KHAI THÁC BẢO DƯỠNG 55
4.2.1. Kiểm tra tổng hợp hệ thống phanh. 55
4.2.2. Bảo dưỡng thường xuyên. 56
4.2.3. Bảo dưỡng định kỳ cấp một 57
4.2.4. Bảo dưỡng định kỳ cấp hai 57
4.3. MỘT SỐ HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 57
4.4. QUY TRÌNH THÁO, LẮP MỘT SỐ CỤM CƠ BẢN 62
4.4.1. Quy trình tháo. 62
4.4.2. Quy trình lắp. 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: