ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ dẫn động thang máy trọng tải 700kg


Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học như  : Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ thuật ... đồng thời  giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.


Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền không đổi và được dùng để giảm vận tốc góc, tăng mô men xoắn. Với chức năng như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, trong công nghiệp đóng tàu … Trong giới hạn của môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hộp giảm tốc trục vít một cấp .

Số liệu đầu vào :

Trọng tải: Q1=  700 kg = 7000 N
Khối lượng cabin G  = 600 kg = 6000 N
Vận tốc cabin V  = 30 m/ph = 0,5 m/s
Thời gian phục vụ Lh = 30000 giờ
Góc ôm cáp trên puly ma sát ỏ=137 độ
Khoảng cách hai nhánh cáp cc= 800 mm
Đặc tính làm viêc : êm

Qm = 2,5 Q1 = 1750 kg = 17500 N
Q2  = 0,7Q1  = 490 kg  = 4900 N
t1  = 2,4 min
t2  = 2,8 min
tck = 3*( t1 + t2) = 15,6 min

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 5
I. Chọn động cơ 5
1. Công suất yêu cầu 5
2. Xác định vòng quay sơ bộ của động cơ 5
3. Chọn động cơ 6
4. Xác định số vòng quay, công suất, mô men trên các trục 6
PHẦN II : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN 8
I. Chọn vật Liệu và xác định ứng suất cho phép 8
1. Chọn vật liệu 8
2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít 8
II. Xác định các thông số bộ truyền 9
1) Tính Z2 utv và q 9
III. Tính sơ bộ khoảng cách trục: 10
IV. Tính kiểm nghiệm 10
1. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 10
2. Kiểm nghiệm độ bền uốn. 12
3. Các thông số bộ truyền. 12
4. Tính toán nhiệt. 13
PHẦN III : CHỌN KHỚP NỐI, TÍNH TRỤC, THEN VÀ Ô LĂN 14
I. Chọn phanh và khớp nối 14
1. Tính chọn phanh 14
2. Chọn khớp nối. 15
3. Kiểm nghiệm khớp nối. 15
4. Lực do khớp nối sinh ra trên trục: 15
II. Tính toán thiết kế trục. 15
1. Thiết kế trục I, II. 15
III. Tính kiệm nghiệm trục về độ bền mỏi 20
IV. Tính chọn then 23
V. Tính chọn ổ lăn cho trục I 24
VI. Tính chọn sơ bộ đường kính trục II và ổ lăn trên trục II. 27
PHẦN IV .TÍNH KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC 28
1. Kết cấu bánh vít 28
2. Kết cấu trục vít 28
3. Kết cấu hộp giảm tốc 28
4. Các chi tiết phụ 30
PHẦN V: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 33
1. Bôi trơn bộ truyền 33
2. Bôi trơn ổ lăn 33
3. Lắp bánh răng lên trục 33
PHẦN VI:BẢNG THỐNG KÊ CÁC KIỂU LẮP 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

LINK DOWNLOAD


Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí. Đồ án môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ thống hoá lại các kiến thức của các môn học như  : Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ thuật ... đồng thời  giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau này.


Hộp giảm tốc là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp, có tỷ số truyền không đổi và được dùng để giảm vận tốc góc, tăng mô men xoắn. Với chức năng như vậy, ngày nay hộp giảm tốc được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ khí, luyện kim, hoá chất, trong công nghiệp đóng tàu … Trong giới hạn của môn học em được giao nhiệm vụ thiết kế hộp giảm tốc trục vít một cấp .

Số liệu đầu vào :

Trọng tải: Q1=  700 kg = 7000 N
Khối lượng cabin G  = 600 kg = 6000 N
Vận tốc cabin V  = 30 m/ph = 0,5 m/s
Thời gian phục vụ Lh = 30000 giờ
Góc ôm cáp trên puly ma sát ỏ=137 độ
Khoảng cách hai nhánh cáp cc= 800 mm
Đặc tính làm viêc : êm

Qm = 2,5 Q1 = 1750 kg = 17500 N
Q2  = 0,7Q1  = 490 kg  = 4900 N
t1  = 2,4 min
t2  = 2,8 min
tck = 3*( t1 + t2) = 15,6 min

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 5
I. Chọn động cơ 5
1. Công suất yêu cầu 5
2. Xác định vòng quay sơ bộ của động cơ 5
3. Chọn động cơ 6
4. Xác định số vòng quay, công suất, mô men trên các trục 6
PHẦN II : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN 8
I. Chọn vật Liệu và xác định ứng suất cho phép 8
1. Chọn vật liệu 8
2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít 8
II. Xác định các thông số bộ truyền 9
1) Tính Z2 utv và q 9
III. Tính sơ bộ khoảng cách trục: 10
IV. Tính kiểm nghiệm 10
1. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 10
2. Kiểm nghiệm độ bền uốn. 12
3. Các thông số bộ truyền. 12
4. Tính toán nhiệt. 13
PHẦN III : CHỌN KHỚP NỐI, TÍNH TRỤC, THEN VÀ Ô LĂN 14
I. Chọn phanh và khớp nối 14
1. Tính chọn phanh 14
2. Chọn khớp nối. 15
3. Kiểm nghiệm khớp nối. 15
4. Lực do khớp nối sinh ra trên trục: 15
II. Tính toán thiết kế trục. 15
1. Thiết kế trục I, II. 15
III. Tính kiệm nghiệm trục về độ bền mỏi 20
IV. Tính chọn then 23
V. Tính chọn ổ lăn cho trục I 24
VI. Tính chọn sơ bộ đường kính trục II và ổ lăn trên trục II. 27
PHẦN IV .TÍNH KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC 28
1. Kết cấu bánh vít 28
2. Kết cấu trục vít 28
3. Kết cấu hộp giảm tốc 28
4. Các chi tiết phụ 30
PHẦN V: BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 33
1. Bôi trơn bộ truyền 33
2. Bôi trơn ổ lăn 33
3. Lắp bánh răng lên trục 33
PHẦN VI:BẢNG THỐNG KÊ CÁC KIỂU LẮP 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: